STT CT Giai đoạn (g/khóm)

Một phần của tài liệu đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất của một số giống lúa và ảnh hưởng của phân bón lá đến giống lúa ht1 trồng vụ xuân 2014 tại lâm thao phú thọ (Trang 63)

- Các loại phân bón khác

1 QR4 97,7 Gọn Hơi khoe Thẳng Thon dài Vàng sáng 25,3 2 QR5 97,3 Gọn Hơi khoe Thẳng Thon dài Vàng sáng 25,

STT CT Giai đoạn (g/khóm)

Giai đoạn……(g/khóm) Đẻ nhánh rộ Kết thúc làm đòng Kết thúc trỗ Thu hoạch 1 Phun nước (đc) 4,7 10,3 19,4 36,2 2 Humic 5,4 10,8 20,6 39,9 3 VX09 5,5 12,1 21,7 41,0 4 X-1 5,3 11,7 21,3 39,6 LSD0.05 0.754 1,366 2,270 4,019 CV% 7,2 6,1 5,5 5,1

Kết quả thu được ở bảng 3.17 cho thấy:

Thời kỳ đẻ nhánh rộ: Khối lượng chất khô của công thức 3 (phun chế

phẩm VX01) là lớn nhất đạt 5,5 g/khóm, tiếp đến là công thức 2 (phun chế phẩm Humic) đạt 5,4 g/khóm, công thức 4 (phun chế phẩm X1) đạt 5,3 g/khóm đều lớn hơn công thức đối chứng, tuy nhiên chỉ có công thức phun VX09 là sai khác có ý nghĩa ở mức tin cậy 95% so với đối chứng. Sự khác nhau giữa các công thức phun phân bón lá là không nhiều (sai khác không có ý nghĩa thống kê).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 55 Thời kỳ kết thúc làm đòng: Khối lượng chất khô của các công thức thí nghiệm đều lớn hơn so với công thức đối chứng, dao động từ 10,3 g/khóm (công thức phun nước lã) đến 12,1 g/khóm (phun VX09). Tuy nhiên, so với công thức đối chứng, chỉ có công thức phun VX09 và X1 có lượng chất khô cao hơn ở mức có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%.

Thời kỳ kết thúc trổ: Thời kỳ này lượng chất khô tăng lên đáng kểở tất cả các công thức, dao động từ 19,4 g/khóm đến 21,7 g/khóm. So với đối chứng, lượng chất khô ở cả 3 công thức phun chế phẩm phân bón lá đều cao hơn, tuy nhiên, chỉ có công thức phun chế phẩm VX09 có lượng chất khô cao hơn ở mức có ý nghĩa thống kê.

Thời kỳ thu hoạch: Khối lượng chất khô của các công thức thí nghiệm

đạt tối đa, dao động từ 36,2 g/khóm (công thức đối chứng phun nước lã) đến 41,0 g/khóm (công thức phun chế phẩm VX09).

Như vậy, khả năng tích luỹ chất khô ở các công thức có sử dụng phân bón lá ở các thời kỳ theo dõi đều cao hơn so với công thức đối chứng không sử dụng phân bón lá. Khối lượng chất khô đạt lớn nhất ở các thời kỳ là khi sử dụng phân bón lá VX09. phân bón lá đã ảnh hưởng tích cực đến sự sinh trưởng của bộ lá, duy trì bộ lá tốt nên hoạt động quang hợp tốt hơn. Đây là tiền đề tạo nên chất hữu cơ tích luỹ vào thân lá.

Một phần của tài liệu đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất của một số giống lúa và ảnh hưởng của phân bón lá đến giống lúa ht1 trồng vụ xuân 2014 tại lâm thao phú thọ (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)