Khả năng cạnh tranh của AGRIBANK

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng thu từ hoạt động dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Trang 61)

3.2.2.1. Điểm mạnh

Thứ nhất, trong hệ thống các NHTM tại Việt Nam cĩ thể nĩi AGRIBANK là một trong những ngân hàng lớn nhất Việt Nam, AGRIBANK cĩ mạng lưới chi nhánh, phịng giao dịch rộng khắp cả nước khơng chỉ tập trung tại các trung tâm tỉnh, thành phố, AGRIBANK cịn đi đến những phường, xã ở nơng thơn, miền núi và hải đảo. Hiện tại AGRIBANK cĩ hơn 2.300 chi nhánh và phịng giao dịch. Đây là

điểm mạnh đầu tiên của AGRIBANK. Từ thành thị đến nơng thơn, từđồng bằng đến miền núi đều cĩ AGRIBANK chính điều này đã giúp cho AGRIBANK cĩ số lượng khách hàng dồi dào, là thế mạnh để phát triển thêm thị trường bán lẻ và phát triển hoạt động dịch vụ.

Thương hiệu AGRIBANK là điểm mạnh thứ hai. Hơn 20 năm hình thành và phát triển AGRIBANK đã đi vào lịng người dân vì AGRIBANK là ngân hàng cĩ tiềm lực tài chính vững mạnh hơn nữa lại rất gần gũi với người dân phần lớn phục vụ chủ yếu cho nơng nghiệp, nơng thơn.

Thứ ba, AGRIBANK là ngân hàng hàng đầu trong việc tiếp nhận và triển khai các dự án nước ngồi cùng với sự hỗ trợ của Chính phủ và quỹ hỗ trợ phát triển của

các tổ chức quốc tế như Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), Cơ quan phát triển Pháp (AFD), Ngân hàng Đầu tư châu Âu (EIB),.. tài trợ

cho những dự án phát triển nơng nghiệp nơng thơn.

Thứ tư, AGRIBANK thực hiện thành cơng dự án Hiện đại hĩa hệ thống thanh tốn và kế tốn khách hàng do Ngân hàng thế giới tài trợ.

Thứ năm, AGRIBANK là một trong những ngân hàng cĩ quan hệ ngân hàng

đại lý lớn nhất Việt Nam, đến tháng 9/2011 AGRIBANK quan hệ đại lý với 1.065 ngân hàng đại lý tại 97 quốc gia và vùng lãnh thổ, đây là điểm thuận lợi trong hoạt

động thanh tốn quốc tế, dịch vụ kiều hối,…

3.2.2.2. Điểm yếu

Mặc dù là một ngân hàng lớn của Việt Nam nhưng trong bối cảnh khĩ khăn hiện nay AGRIBANK cũng bộc lộ nhiều yếu điểm, cĩ thể kểđến là:

- Chịu sự chi phối của Chính phủ, đơi lúc hoạt động kinh doanh khơng vì mục đích lợi nhuận.

- Sản phẩm dịch vụ chưa đa dạng, chưa quan tâm đúng mức đến chất lượng sản phẩm, chăm sĩc khách hàng dẫn đến thị phần về dịch vụ ngân hàng cĩ xu hướng giảm chưa tương xứng với qui mơ hoạt động của AGRIBANK.

- Cơng tác quản trị rủi ro cịn yếu kém, chưa cĩ khả năng dự đốn và dự báo rủi ro dẫn đến hơn một năm qua AGRIBANK đã cĩ một số chi nhánh, cơng ty trực thuộc quản lý chất lượng tín dụng kém hiệu quả làm tỷ lệ nợ xấu cĩ xu hướng tăng.

- Đối với cho vay nơng, lâm, ngư, diêm nghiệp là những ngành nghề thường xuyên chịu ảnh huởng bởi yếu tố tự nhiên như là lũ lụt, hạn hán,.. nên rủi ro là rất cao. Doanh số mang lại từ hoạt động này là khơng lớn nhưng số lượng khách hàng nhiều dẫn đến khĩ theo dõi, tốn kém chi phí cho quản lý và đầu tư.

- Cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ do mạng lưới chi nhánh cồng ghềnh, do đĩ việc cải tiến cơng nghệ và đầu tư cơng nghệ cao cũng gặp khĩ khăn.

- Đội ngũ cán bộ cĩ trình độ chưa đồng đều, chưa cĩ nguồn nhân lực chất lượng cao và nhất là các chuyên gia đầu ngành.

3.2.2.3. Cơ hội

Sau khi Việt Nam gia nhập WTO là điều kiện thuận lợi cho AGRIBANK mở

rộng thị phần ra các nước và việc tiếp cận cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý từ các ngân hàng nước ngồi là rất cao.

Nhận thức của người dân ngày càng cao nhu cầu về phục vụ các sản phẩm dịch vụ, tư vấn tài chính là rất lớn do đĩ việc phát triển các sản phẩm tiện ích mang tính cơng nghệ từ các ngân hàng là triển vọng cho AGRIBANK.

3.2.2.4. Thách thức

Việt Nam đang bước vào giai đoạn mới hội nhập sâu hơn, tồn diện hơn sau hơn 5 năm gia nhập WTO. Các NHTM tại Việt Nam đang đối mặt với với nhiều thách thức, đĩ là:

- Sự gia tăng các đối thủ cạnh tranh lớn, cĩ tiềm lực tài chính mạnh, cĩ kinh nghiệm và trình độ quản lý chuyên nghiệp từ các ngân hàng nước ngồi đổ vào Việt Nam.

- Ngày càng nhiều các NHTM, ngân hàng liên doanh mở ra tạo nên áp lực cạnh tranh lớn cho các ngân hàng trong nước.

- Rủi ro thị trường gia tăng, cùng với việc tự do hĩa thị trường tài chính nên dễ dàng chịu ảnh hưởng bởi các cuộc khủng hoảng tài chính từ các nước trong khu vực và thế giới.

- Hệ thống chính sách pháp luật chưa nhất quán dễ gây tác động đến nền kinh tế cịn non yếu.

- Với cơ chế tiền lương của AGRIBANK cịn phụ thuộc liên bộ, liên ngành nên nguồn nhân lực dễ dàng bị lơi kéo bởi các đối thủ cạnh tranh.

3.3. GIẢI PHÁP TĂNG THU TỪ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ PHI TÍN

DỤNG TẠI AGRIBANK

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng thu từ hoạt động dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)