GIỚI THIỆU CHUNG VỀ AGRIBANK

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng thu từ hoạt động dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Trang 34)

Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam đã hình thành và phát triển hơn 20 năm với nhiều khĩ khăn và thử thách.

Ngày 26/03/1988, Ngân hàng Phát triển Nơng nghiệp Việt Nam được thành lập theo Nghị định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đĩ cĩ Ngân hàng Phát triển Nơng nghiệp Việt Nam.

Ngân hàng Phát triển Nơng nghiệp hình thành trên cơ sở tiếp nhận từ Ngân hàng Nhà nước: tất cả các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước huyện, phịng Tín dụng Nơng nghiệp, quỹ tiết kiệm tại các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố. Ngân hàng Phát triển Nơng nghiệp Trung ương được hình thành trên cơ sở tiếp nhận Vụ Tín dụng Nơng nghiệp Ngân hàng Nhà nước và một số cán bộ của Vụ Tín dụng Thương nghiệp, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng, Vụ Kế tốn và một sốđơn vị

khác.

Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) ký Quyết định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nơng nghiệp Việt Nam thay thế Ngân hàng Phát triển Nơng nghiệp Việt Nam.

Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng Chính phủ ủy quyền, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng Nơng nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam. Tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam là: “Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development”, viết tắt là VBARD.

Ngày 30/01/2011, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ký quyết định số

214/QĐ-NHNN chuyển đổi Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam thành Cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở

hữu 100% vốn điều lệ. Theo quyết định này, tên tiếng Việt đầy đủ là Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam, tên viết tắt là Ngân hàng Nơng nghiệp; tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh là: “Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development”, viết tắt là AGRIBANK. AGRIBANK là doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, hoạt động theo Luật các TCTD và chịu sự quản lý trực tiếp của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Ngồi chức năng của một NHTM, AGRIBANK được xác định thêm nhiệm vụđầu tư phát triển đối với khu vực nơng thơn, mở rộng đầu tư vốn trung, dài hạn để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất nơng, lâm nghiệp, thủy hải sản gĩp phần thực hiện thành cơng sự nghiệp cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa nơng nghiệp nơng thơn.

Từ những ngày đầu tiên thành lập tổng tài sản của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam chỉ vỏn vẹn 1.500 tỷ đồng, trong đĩ hơn 90% vay của NHNN và hầu như chỉ thực hiện cho vay theo chỉ định đối với kinh tế quốc doanh và tập thể phục vụ lĩnh vực nơng nghiệp. Song với nỗ lực khơng ngừng, AGRIBANK đã chuyển hướng mạnh, từ chủ yếu phục vụ đối tượng khách hàng là thành phần kinh tế quốc doanh sang mơ hình hoạt động kinh doanh đa năng và đã trở thành NHTM hàng đầu tại Việt Nam. Đặc biệt, trên con đường phát triển của mình, phương châm hoạt động của AGRIBANK luơn gắn liền với “tam nơng” tức lấy “nơng nghiệp”, “nơng thơn” làm địa bàn hoạt động chiến lược và xem “nơng dân” là đối tượng phục vụ chính.

Tính đến tháng 09/2011, tồn hệ thống AGRIBANK đạt tổng nguồn vốn 487.615 tỷđồng, tổng dư nợ cho vay nền kinh tế 417.312 tỷđồng. Mạng lưới hoạt

động AGRIBANK rộng khắp mọi miền đất nước và được nối mạng với cơng nghệ

hiện đại cùng gần 1.000 ngân hàng lưu động bằng ơtơ chuyên dùng đã tạo thuận lợi cho việc tiếp cận ngân hàng cho tất cảđối tượng khách hàng, đặc biệt là các khách hàng cá nhân trong cả nước.

Bên cạnh đĩ, AGRIBANK cũng đã luơn chú trọng mở rộng quan hệ ngân hàng tại các quốc gia và vùng lãnh thổ nhằm đáp ứng mọi yêu cầu thanh tốn quốc tế của khách hàng. Ngồi ra, AGRIBANK cịn được biết đến là ngân hàng dẫn đầu của thị trường Việt Nam trong việc tiếp nhận và triển khai các dự án nước ngồi,

đặc biệt là các dự án của Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), v.v…

Với hoạt động trong hơn 20 năm qua, AGRIBANK đã trải qua nhiều bước thăng trầm và đĩ cũng là thời gian mà AGRIBANK đã vượt lên chính mình để

khẳng định thương hiệu cũng như nỗ lực hết mình để tìm hướng đi mới. Và cho đến nay, AGRIBANK đã trở thành một hệ thống ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về

vốn, tài sản, đội ngũ nhân viên, mạng lưới hoạt động và cả về số lượng khách hàng, theo đĩ AGRIBANK luơn giữ vai trị chủđạo và chủ lực trong đầu tư vốn phát triển kinh tế nơng nghiệp và nơng thơn cũng như đối với các lĩnh vực khác của nền kinh tế Việt Nam.

Với những thành tựu đạt được vị trí và thương hiệu AGRIBANK đã ngày càng được khẳng định cả trong và ngồi nước với các thành tích đạt được như: năm 2007 AGRIBANK được Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) xếp hạng

đứng đầu trong Top 200 doanh nghiệp lớn nhất của Việt Nam, Top 10 sao vàng đất Việt năm 2008, giải thưởng "Doanh nghiệp cĩ sản phẩm dịch vụ tốt nhất năm 2011"

được báo Sài Gịn tiếp thị khảo sát trực tiếp người tiêu dùng,…

Trong tương lai, AGRIBANK sẽ tiếp tục tập trung sức lực để cơ cấu lại hoạt

động của tồn hệ thống nhằm phát triển ngân hàng thành một tập đồn tài chính- ngân hàng, nâng cao năng lực tài chính và phát triển giá trị thương hiệu trên cơ sở đẩy mạnh và kết hợp với văn hĩa doanh nghiệp. Bên cạnh chiến lược mở rộng đầu tư theo hướng tập đồn tài chính-ngân hàng đa năng, mục tiêu chiến lược lâu dài của AGRIBANK là tập trung đầu tư mạnh hơn cho nơng nghiệp, nơng dân và nơng thơn với đối tượng khách hàng chính là hộ nơng dân và các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đây là thị trường truyền thống đã tạo dựng vị thế và sức mạnh của AGRIBANK hiện nay và trong tương lai.

2.1.2. Về mạng lưới tổ chức

AGRIBANK được tổ chức thành hệ thống tập trung thống nhất từ trên xuống. Tính đến tháng 09/2011 mạng lưới của AGRIBANK như sau: trụ sở chính tại Hà Nội, 03 văn phịng đại diện, 01 Sở giao dịch, hơn 2300 chi nhánh loại 1, loại 2, loại 3 và phịng giao dịch. Ngồi ra AGRIBANK cịn cĩ 8 cơng ty trực thuộc kinh doanh trên các lĩnh vực: chứng khốn, vàng bạc, cho thuê tài chính, bảo hiểm, in thương mại, du lịch… và đầu tư vào hàng chục các doanh nghiệp khác. Bên cạnh

đĩ, AGRIBANK cịn chủ động mở rộng và khai thác cĩ hiệu quả các mối quan hệ

quốc tế, đến tháng 09/2011 AGRIBANK đã cĩ quan hệ ngân hàng đại lý với trên 1.065 ngân hàng tại 97 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Quá trình sắp xếp mạng lưới của AGRIBANK được nghiên cứu phù hợp với lộ trình tái cơ cấu, chiến lược phát triển kinh doanh trong tình hình mới. Với mạng lưới 158 chi nhánh loại 1, loại 2 và 2.145 chi nhánh loại 3 và phịng giao dịch trải dài khắp đất nước đã gĩp phần chiếm lĩnh thị trường, nâng cao vị thế, thương hiệu AGRIBANK.

Tính đến 30/09/2011, tồn hệ thống cĩ 37.500 cán bộ nhân viên với 74% cĩ trình độ đại học và trên đại học, 80% cĩ trình độ vi tính cơ bản, trình độ ngoại ngữ

từ trình độ B trở lên chiếm 48% được đánh giá là cĩ đủ năng lực và trình độ đáp

ứng yêu cầu kinh doanh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA AGRIBANK

Sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nền kinh tế các nước ít nhiều đều chịu

ảnh hưởng và Việt Nam cũng gặp khĩ khăn nhất là ngành tài chính ngân hàng. Trong bối cảnh ấy, Ban lãnh đạo cùng sự nỗ lực của tồn thể cán bộ nhân viên AGRIBANK đã phấn đấu hồn thành tốt kế hoạch kinh doanh và đạt được những thành tựu đáng kể. Nhiều hoạt động trong hoạt động kinh doanh của AGRIBANK

đạt kết quả cĩ thể kể đến đĩ là hoạt động huy động vốn, hoạt động kinh doanh ngoại hối, hoạt động dịch vụ, hoạt động đầu tư,… là những hoạt động cĩ những bước tiến lớn. Lợi nhuận AGRIBANK năm sau luơn cao hơn năm trước, thu nhập cũng nhưđời sống của cán bộ, nhân viên cũng được cải thiện.

2.2.1. Hoạt động dịch vụ phi tín dụng

Trong những năm gần đây, với tầm nhìn và chiến lược đúng đắn của việc đầu tư mạnh về cơng nghệ thơng tin vào hoạt động ngân hàng của AGRIBANK đã giúp AGRIBANK đạt được những thành tựu đáng khích lệ. Hoạt động dịch vụ phi tín dụng của AGRIBANK luơn được quan tâm và đầu tư đúng đắn. Kết quả hoạt động dịch vụ phi tín dụng đều tăng gĩp phần khơng nhỏ vào kết quả hoạt động kinh doanh chung của AGRIBANK.

BẢNG 2.1: HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG CỦA AGRIBANK GIAI ĐOẠN NĂM 2008-2011 Đơn vị: Tỷđồng STT Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 09/2011 S tin S tin Tăng, gim (%) S tin Tăng, gim (%) S tin Tăng, gim (%) S tin 1

Hoạt động thanh tốn trong

nước 283,1 600,3 112,0 812,6 35,4 685,8 -15,6 606,3 2 Hoạt động thanh tốn quốc tế 131,1 270,8 106,5 325,9 20,4 487,5 49,6 247,0 3 Hoạt động nghiệp vụủy thác và đại lý 15,7 23,8 51,6 33,9 42,5 48,3 42,4 28,4 4 Nghiệp vụ bảo lãnh 141,2 236,1 67,2 387,0 63,9 413,4 6,8 257,1 5 Hoạt động thẻ 19,6 42,5 117,1 88,8 109,1 164,6 85,4 106,9 6 Hoạt động dịch vụ ngân quỹ 40,1 62,5 55,9 60,4 -3,4 109,8 81,7 84,2 7 Hoạt động dịch vụ khác 80,5 177,0 119,8 147,0 -16,9 232,1 57,9 183,9 Cộng 711,3 1412,9 1855,6 2141,5 1513,8

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008-2011 của Ban kế hoạch tổng hợp - AGRIBANK.

2.2.1.1. Hoạt động dịch vụ thanh tốn

Đầu tiên đĩ là hoạt động thanh tốn, theo kết quả từ Bảng 2.1: Hoạt động dịch vụ phi tín dụng của AGRIBANK giai đoạn năm 2008-2011. Hoạt động thanh tốn gồm thanh tốn trong nước và thanh tốn quốc tế.

Hot động thanh tốn trong nước, đây là một trong những nguồn thu chủ

yếu. Với việc triển khai thành cơng chương trình IPCAS (Intra-Bank Payment and Customer Accounting System) (hệ thống thanh tốn nội bộ và kế tốn khách hàng) là một bước tiến quan trọng, khẳng định vị trí đi đầu trong quá trình hiện đại hĩa cơng nghệ ngân hàng của AGRIBANK nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, đơn giản hĩa thủ tục và đa dạng hĩa các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, gia tăng tiện ích cho khách hàng. Do đĩ, chất lượng dịch vụ thanh tốn của AGRIBANK đã được nâng lên rõ rệt, cùng với lợi thế về mạng lưới Chi nhánh rộng khắp đã giúp cho thanh tốn trong nước của AGRIBANK tăng lên đáng kể. Năm 2008 là năm đầu tiên triển khai hồn thiện hệ thống IPCAS cho thấy hoạt động thanh tốn tăng vượt bậc đạt 600,3 tỷđồng, tăng 112% so với năm 2007, hoạt động này tiếp tục tăng lên 812,6 tỷ đồng trong năm 2009 tăng 35,4% so với năm 2008, nhưng đến năm 2010 hoạt động thanh tốn trong nước chỉ đạt 685,8 tỷ đồng giảm 15,6% và trong năm 2011 tính

đến 30/9/2011 thu nhập từ hoạt động này là 606,3 tỷđồng gần đạt kết quả của năm 2010, đây là kết quả tương đối khả quan.

Tiếp theo là hot động thanh tốn quc tế cũng là một hoạt động quan trọng, thu nhập thanh tốn quốc tế tăng nhanh qua các năm, đây cũng là hoạt động mang lại hiệu quả cao của AGRIBANK. Thu nhập hoạt động này tăng đều qua các năm, năm 2008 tăng 106,5% so với năm 2007 với số tiền là 270,8 tỷđồng, tiếp tục tăng lên 325,9 tỷ đồng trong năm 2009 tỷ trọng tăng là 20,4%, đến năm 2010 tăng 487,5 tỷ đồng, tăng 49,6% và tính đến 30/9/2011 thu nhập hoạt động này là 247 tỷ đồng. Từ số liệu phân tích trên cho thấy rằng hoạt động thanh tốn quốc tế luơn

đĩng vai trị quan trọng trong nhĩm sản phẩm dịch vụ, thu từ phí dịch vụ thanh tốn quốc tế chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu từ dịch vụ, xét qua các năm chỉ đứng sau hoạt động thanh tốn trong nước và kinh doanh ngoại tệ. Nếu phân tích sâu hơn về

lĩnh vực này cĩ thể xem xét một số hoạt động tiêu biểu như sau:

- Thanh tốn biên mậu là một trong hoạt động thanh tốn quốc tếđáng chú ý trong hoạt động dịch vụ của AGRIBANK. AGRIBANK là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam triển khai dịch vụ thanh tốn biên giới, sau hơn 10 năm phát triển dịch vụ

này, AGRIBANK vẫn là ngân hàng dẫn đầu về thị phần thanh tốn biên giới trên thị

trường, một lợi thế mà chưa cĩ ngân hàng nào cạnh tranh được. Thanh tốn biên giới được bắt đầu triển khai tại các tỉnh biên giới với Trung Quốc, đến nay đã mở

rộng ra thị trường Lào và Campuchia. Theo Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ngoại hối (2008-2011) của Ban quan hệ quốc tế- AGRIBANK cho thấy rằng thu nhập từ thanh tốn biên mậu tăng trưởng đều qua các năm từ 11,24 tỷ đồng năm 2008 tăng lên 14,96 tỷđồng năm 2009 đến năm 2010 đạt được 27,3 tỷđồng và đến tháng 09/2011 là 15,6 tỷđồng.

BẢNG 2.2: HOẠT ĐỘNG KIỀU HỐI CỦA AGRIBANK GIAI ĐOẠN NĂM 2008- 2011

Đơn vị: Triệu USD

STT Chỉ tiêu 2008 2009 2010 09/2011 S tin Tăng,gim (%) S tin Tăng,gim (%) S tin Tăng,gim (%) S tin 1 Doanh số chi trả kiều hối 930 30,6 715 -23,1 864 20,8 1.067,0

1.1 Chuyển qua Western Union 479 41,3 446 -6,9 567 26,9 692,2

1.2 Chuyển qua tài khoản 451 48,5 269 -40,4 297 10,4 369,8

2 Kết quả thu phí nghiệp vụ 3,7 20,7 3,2 -13,5 4,1 28,1 5,0

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đối ngoại năm 2008-2011 của Ban quan hệ quốc tế-AGRIBANK.

- Một hoạt động trong hoạt động thanh tốn quốc tế tiếp theo đĩ là hoạt động kiều hối. Hoạt động kiều hối của AGRIBANK được khách hàng biết đến như một ngân hàng tin cậy với mạng lưới rộng khắp và là thương hiệu gần gũi nên số lượng nhận kiều hối ngày nhiều hơn qua kênh tài khoản và kênh Western Union. Theo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.2: Hoạt động kiều hối của AGRIBANK giai đoạn năm 2008-2011, năm 2008 tổng doanh số chi trả kiều hối qua AGRIBANK đạt 930 triệu USD, tăng 30,6% so với năm 2007, năm 2009 là 715 triệu USD giảm 23%, năm 2010 là 864 triệu USD tăng 20,8 %, đến 30/9/2011 là 1.067 triệu USD. Với số liệu năm 2009 cho thấy doanh số kiều hối cĩ giảm so với năm 2008 là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng thu từ hoạt động dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Trang 34)