Kinh nghiệm các nước trên thế giới về giải quyết việc làm cho người dân khi bị thu hồi ựất

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp và đề xuất một số giải pháp cải thiện đời sống, việc làm của người dân bị thu hồi đất trên địa bàn quận long biên, hà nội (Trang 35)

khi bị thu hồi ựất

Phát triển công nghiệp và ựô thị là một tiến trình tất yếu trên toàn thế giớị Và thu hồi ựất là cách thức thường ựược thực hiện ựể xây KCN và xây dựng cơ sở hạ tầng ựô thị. Quá trình thu hồi ựất ựặt ra rất nhiều vấn ựề kinh tế - xã hội cần ựược giải quyết kịp thời và thỏa ựáng. để có thể hài hòa ựược lợi ắch của xã hội, tập thể và cá nhân, mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ có cách làm riêng của mình. Tình hình thu hồi ựất và giải quyết việc làm cho người có ựất bị thu hồi ở một số nước mang tắnh tương ựồng với Việt Nam, các tổ chức

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 25

ngân hàng về vấn ựề này như sau:

1.2.1.1. đối với Trung Quốc

Trong thời kỳ ựầu cải cách và mở cửa, xây dựng nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, tốc ựộ ựô thị hoá của Trung Quốc diễn ra rất nhanh chóng. Diện tắch ựất canh tác ngày càng bị thu hẹp do tác ựộng của quá trình ựô thị hoá, trong khi dân số tăng nhanh làm cho tỷ lệ thất nghiệp ở các vùng nông thôn ngày càng tăng. Trong những năm 1990, Trung Quốc có khoảng từ 100 - 120 triệu lao ựộng nông thôn thiếu việc làm, hàng năm con số này lại tăng thêm từ 6 - 7 triệu ngườị Với lực lượng lao ựộng nông thôn dư thừa này, hàng năm có ựến hàng triệu người nhập cư vào các vùng thành thị. Thực trạng này cũng gây ra rất nhiều khó khăn cho công tác quản lý ựô thị về các mặt như quản lý dân cư, lao ựộng việc làm, an ninh, sức khoẻ, kế hoạch hoá gia ựình, giáo dục và rất nhiều các vấn ựề xã hội khác. để giải quyết vấn ựề lao ựộng, việc làm trong quá trình ựô thị hoá, Trung Quốc ựã tập trung thực hiện một số biện pháp sau:

- Phát triển các xắ nghiệp ựịa phương ựể thu hút lao ựộng:

Công cuộc cải cách và mở cửa của nền kinh tế thị trường ở nông thôn Trung Quốc ựược tiến hành từ cuối những năm 1970. Các chắnh sách khuyến khắch phát triển các xắ nghiệp ựịa phương ựã làm cho công cuộc cải cách và mở cửa của Trung Quốc diễn ra sâu rộng hơn.

Các doanh nghiệp ựịa phương ựóng vai trò chắnh trong việc thu hút lực lượng lao ựộng dư thừa ở nông thôn trong quá trình ựô thị hoá. Trong những năm ựầu ựã có ựến 20% tổng thu nhập của người dân nông thôn là từ các doanh nghiệp ựịa phương. Ở những vùng phát triển hơn, tỷ lệ này lên tới 50%. đây là dấu hiệu cất cánh của CNH - HđH nông thôn Trung Quốc mà ưu tiên hàng ựầu là tạo ra cơ hội việc làm cho lao ựộng dư thừa trong quá trình ựô thị hoá.

Tốc ựộ tăng trưởng cao của các doanh nghiệp ựịa phương ựã tạo ra rất nhiều cơ hội việc làm cho lực lượng lao ựộng dư thừa khu vực nông thôn. Ở Trung Quốc ựã xuất hiện hai mô hình công nghiệp hoá nông thôn ựó là mô

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 26

hình doanh nghiệp tập thể ở thành phố Văn Châụ Mô hình doanh nghiệp tư nhân ựóng vai trò quan trọng trong việc phát triển công nghiệp ở nông thôn, nhưng còn thiếu sự tắch luỹ vốn ban ựầụ Mô hình doanh nghiệp tập thể ựược hình thành trong thời kỳ ựầu của công nghiệp hoá.

- Xây dựng các ựô thị vừa và nhỏ ựể giảm bớt lao ựộng nhập cư vào các thành phố:

Trung Quốc cho rằng, có hai cách chắnh ựể chuyển ựổi lao ựộng dư thừa trong nông thôn: cách thứ nhất là chuyển họ sang các ngành công nghiệp và dịch vụ ở các vùng nông thôn, cách thứ hai là chuyển họ ựến các thành phố.

Năm 1995, có khoảng 60 triệu lao ựộng nông thôn tìm kiến việc làm ở các ựô thị và hầu hết trong số họ gia nhập vào ựội ngũ dân số trôi nổi ở thành phố lớn. Trong những năm 1990, số lượng nông dân rời bỏ sản xuất nông nghiệp và ựi tìm việc ở nơi khác ựã lên tới trên 200 triệu ngườị điều cần thiết là phải tạo thêm các ựô thị mới ựể thu hút họ. Trong bối cảnh ựô thị hoá nhanh ở Trung Quốc, nếu hàng triệu nông dân ựổ vào các thành phố sẽ làm phát sinh nhiều vấn ựề như: quá tải về hệ thống giao thông và phá vỡ các dịch vụ xã hội, trong khi ựó, thị trường lao ựộng ở các thành phố ựã gần như bão hoà. Sự phát triển các ựô thị nhỏ ở các vùng nông thôn cùng với công nghiệp hoá nông thôn không chỉ là giải pháp quan trọng ựể thu hút lao ựộng dư thừa ở khu vực này mà còn góp phần tối ựa hoá việc phân bổ các nguồn lực ở các khu vực và thu hẹp khoảng cách giữa thành thị và nông thôn.

Tuy nhiên, có nhiều quan ựiểm khác nhau về sự phát triển của các ựô thị nhỏ, một số người cho rằng, việc phát triển ựô thị nhỏ mang lại những khó khăn nhiều hơn mang lại thuận lợi, nhưng ngược lại số khác lại coi việc phát triển những ựô thị nhỏ là một giải pháp cho việc thu hút lao ựộng nông nghiệp dư thừạ

Chắnh phủ Trung Quốc chủ trương tạo ựiều kiện ựể hình thành hơn 19.000 ựô thị nhỏ. Trong những năm 1990, các ựô thị nhỏ ựã thu hút trên 30 triệu lao ựộng nông nghiệp dư thừa, chiếm hơn 30% tổng số lao ựộng nông

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 27

thôn dư thừạ Tuy nhiên, khả năng thu hút lao ựộng dư thừa hiện nay của mỗi ựô thị nhỏ ở Trung Quốc chỉ là 1.600 ngườị Nếu số ựô thị nhỏ ựược tăng lên gấp ựôi thì sẽ thu hút ựược thêm 30 triệu lao ựộng.

Trung Quốc chủ trương thúc ựẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp ựịa phương, qua ựó ựẩy nhanh quá trình hình thành các ựô thị nhỏ ở các vùng nông thôn. Chắnh sách này ựã góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch giữa thành thị và nông thôn, tạo ra ựiều kiện quan trọng cho việc giải quyết các vấn ựề phát sinh trong quá trình ựô thị hoá. Ngoài ra Trung Quốc chủ trương tạo ra một mô hình phát triển ựô thị mớị Nội dung của mô hình này là xây dựng các ựô thị giữa các thành phố có quy mô lớn và vừa như thành phố Hạ Môn, Quảng Châu, Thượng Hải, Bắc Kinh,..

1.2.1.2. đài Loan

Quá trình công nghiệp hoá của đài loan khởi ựầu từ khu vực nông thôn. Chắnh quyền đài Loan ựã dành ưu tiên hàng ựầu về vốn ựầu tư, cơ chế, chắnh sách cho nông nghiệp, nông thôn. Trong những năm 1950, 2/3 viện trợ từ Mỹ ựược dành cho phát triển kết cấu hạ tầng và nông nghiệp, chỉ 1/5 cho công nghiệp. Khi nông nghiệp phát triển, lao ựộng dư thừa trong khu vực nông thôn mới chuyển sang các ngành công nghiệp nhẹ cần nhiều lao ựộng và sau cùng mới là phát triển công nghiệp nặng. Vào những năm 1950, do ựất ựai hạn chế cộng với số dân di cư từ đại lục sang dẫn ựến nguy cơ thất nghiệp lớn ở nông thôn, nhưng nhờ công nghiệp nông thôn phát triển nên ựã thu hút ựược nhiều lao ựộng. Lao ựộng nông nghiệp từ chỗ chiếm trên 50% những năm 1950 ựã giảm xuống còn 14,2% năm 1988. Lao ựộng ựược chuyển sang hoạt ựộng phi nông nghiệp ựã không gây ra tình trạng di dân số lượng lớn từ nông thôn vào thành thị mà họ có thể làm việc ngay tại các nhà máy ở vùng lân cận. Có thể khái quát những kinh nghiệm của đài Loan trong việc giải quyết việc làm khu vực nông thôn trong quá trình ựô thị hoá như sau:

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 28

nghiệp nông thôn, trước hết là công nghiệp chế biến nông sản.

- Chú trọng phát triển doanh nghiệp nông thôn quy mô vừa và nhỏ, lấy công nghệ sử dụng nhiều lao ựộng là chắnh.

- Công nghiệp nông thôn phát triển không tập trung nhưng vẫn có liên kết với nhau và liên kết với các công ty lớn ở ựô thị.

- Chắnh quyền có chắnh sách khuyến khắch ựầu tư xây dựng công nghiệp nông thôn, phát triển kết cấu hạ tầng và nguồn nhân lực ở nông htôn.

- Chắnh quyền có kế hoạch và chắnh sách phát triển nông nghiệp gắn với quy hoạch phát triển các cơ sở nông- công nghiệp sẽ ựược bố trắ ở nông thôn, với vùng nguyên liệu và các nhà máy chế tạo máy nông nghiệp.

- Tạo môi trường chắnh sách vĩ mô thuận lợi cho công nghiệp hoá nông thôn thông qua các chắnh sách về lãi suất, tiền lương, tỷ giá, khuyến khắch sản xuất nông sản, trợ giá ựầu vào cho chế biến thức ăn gia súc và chăn nuôi,Ầ Từ ựó khuyến khắch chuyển lao ựộng sang hoạt ựộng phi nông nghiệp.

- Chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm nâng cao khả năng sử dụng công nghệ.

- Chắnh quyền tăng cường ựầu tư kết cấu hạ tầng nông thôn nhằm khuyến khắch phát triển kinh tế nông thôn.

1.2.1.3. Nhật Bản

Quá trình công nghiệp hoá ở Nhật Bản cũng bắt ựầu bằng thời gian dài tăng trưởng trong nông nghiệp. Việc chú trọng phát triển công nghiệp thu hút nhiều lao ựộng trong giai ựoạn ựầu của quá trình công nghiệp hoá ựã cơ bản giải quyết ựược vấn ựể việc làm cho lao ựộng nông nghiệp, mặc dù diện tắch ựất canh tác ngày càng giảm. Sau khi công nghệ hiện ựại thu hút nhiều vốn ựã phát triển, các công nghệ thu hút lao ựộng vẫn ựược coi trọng. Ngoài ra Nhật Bản còn phân bố các ngành công nghiệp, các nhà máy về nông thôn ựể tạo việc làm phi nông nghiệp cho lao ựộng nông thôn.

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 29

Chắnh phủ Nhật bản ựã thành lập mạng thông tin việc làm trên khắp ựất nước với mục ựắch cung cấp ựầy ựủ các thông tin về việc làm từ các tổ chức, doanh nghiệp qua Internet ựến với những người ựang tìm việc, giúp họ có những sự lựa chọn phù hợp với năng lực, ựiều kiện của mình. Chắnh phủ cũng bồi thường những công nhân có tay nghề cao qua việc hỗ trợ tài chắnh, tạo cơ hội phát triển năng lực, nâng cao chất lượng các tổ chức giáo dục ựào tạo trên cơ sở nhu cầu của mỗi vùng, phát triển nguồn nhân lực và kỹ thuật kết nối thông tin trong những khu vực mới hoặc ựang phát triển.

Hoạt ựộng giải quyết việc làm cho người cao tuổi ựược chú trọng ựể xoá bỏ những bất cân ựối về việc làm do tuổi tác. Luật về ổn ựịnh việc làm của người lao ựộng cao tuổi nhấn mạnh yêu cầu các công ty kéo dài tuổi về hưu bắt buộc và thuê mướn lại những người cao tuổi có năng lực, kinh nghiệm tại các công ty hiện ựại hoặc từ các công ty chi nhánh. Nhiều chắnh sách ựược ựưa ra như các chắnh sách về ựào tạo lại, nâng cao tay nghề cho lao ựộng trung niên. Các loại hình tuyển dụng và thuê mướn ựược ựa dạng hoá, coi trọng các công việc làm thêm không chắnh thức như làm bán thời gian, tạm thời hoặc bất thường. Chế ựộ tuyển dụng thay ựổi theo khu vực, không tập trung chủ yếu tại các ựô thị lớn như trước kia mà chuyển sang các khu vực lân cận và các ựịa phương.

Trong những năm 1960, 1970, các lĩnh vực như phúc lợi y tế, công nghệ tin học và môi trường ựang giữ một vai trò quan trọng then chốt trong việc mở ra những thị trường mới ở Nhật Bản. đồng thời, các ngành công nghiệp mới và các dịch vụ liên quan ựược khuyến khắch phát triển. Việc phát triển khoa học và công nghệ ựịa phương ựược ựẩy mạnh thông qua việc tận dụng ựặc thù mỗi vùng. Chắnh phủ Nhật Bản ựã có những bước ựi thắch hợp nhằm ổn ựịnh chắnh thị trường lao ựộng ở tầm vĩ mô, nhưng ựể có thể tham gia ựược vào thị trường lao ựộng thì bản thân mỗi người lao ựộng cũng phải tự phát triển năng lực nghề nghiệp của mình thông qua việc tự ựào tạo lại; các công ty, tổ chức cũng phải ủng hộ ựiều này một cách tắch cực.

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 30

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp và đề xuất một số giải pháp cải thiện đời sống, việc làm của người dân bị thu hồi đất trên địa bàn quận long biên, hà nội (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)