Đặc điểm hình thành TLNDĐ vùng LVS Phan Dinh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình thành trữ lượng nước dưới đất lưu vực sông ven biển tỉnh Bình Thuận và Ninh Thuận (Trang 123)

- Tƣơng tự nhƣ các LVS nêu trên, nguồn NDĐ trong vùng LVS Phan - Dinh chủ yếu tồn tại trong các tầng chứa nƣớc trầm tắch lỗ hổng. Tổng trữ lƣợng khai thác 49.074m3/ngày.

- NDĐ tại các lƣu vực ven biển chủ yếu đƣợc hình thành và lƣu giữ trong các thành tạo Đệ tứ. Do đặc điểm cấu trúc địa chất, địa hình, độ dốc bề mặt đá gốc, thành phần thạch học của đất đá chứa nƣớc cho thấy NDĐ trong vùng LVS Phan Ố Dinh tồn tại ở những vùng có địa hình thấp dọc ven biển các cửa sông từ Tân Thắng

đến Tân Thành Hàm Thuận Nam, có diện tắch 267,4km2.

- NDĐ ở LVS Dinh - Phan đƣợc hình thành bởi các nguồn từ nƣớc mƣa, dòng chảy bên sƣờn, từ nƣớc sông và điều tiết từ bản thân tầng chứa nƣớc. Theo kết quả tắnh toán từ mô hình trong Chƣơng 3 cho thấy, tổng trữ lƣợng khai thác tiềm năng vùng LVS Dinh - Phan 143.111m3/ngày, trong đó đƣợc hình thành từ nƣớc mƣa là 43,3%; từ nƣớc sông, suối là 24%; từ điều tiết bản thân tầng chứa nƣớc 14,5% và từ bên sƣờn 3,4%.

- Nếu xét theo mùa thì về mùa mƣa thành phần tham gia hình thành trữ lƣợng NDĐ chủ yếu là từ nƣớc mƣa chiếm 61,3%; từ nƣớc sông, suối chiếm 21,2%; từ quá trình điều tiết của bản thân tầng chứa nƣớc chiếm 14,5% và từ bên sƣờn chiếm 2,9%. Ngƣợc lại, về mùa khô thì nguồn hình thành trữ lƣợng chủ yếu nguồn cấp cho NDĐ từ quá trình điều tiết bản thân tầng chứa nƣớc chiếm 58,3%; từ nƣớc sông, suối chiếm 29,4%; từ nƣớc mƣa chiếm 8,4% và từ bên sƣờn chiếm 4%.

- Mô dun dòng ngầm: để đánh giá xác định mô đun dòng ngầm trong vùng LVS Phan - Dinh, tác giả đã phân chia thành 05 vùng có hệ số thấm tƣơng đƣơng, căn cứ vào phƣơng pháp xác định mô đun dòng ngầm và các thành phần tham gia trữ lƣợng NDĐ trong vùng LVS Phan - Dinh nêu trên, kết quả tắnh toán cho thấy, mô đun dòng ngầm từ 13m3/ngày/km2 ở vùng rìa đồng bằng, đến 323m3/ngày/km2 ở vùng cồn cát, trung bình khoảng 179m3/ngày/km2.

Cụ thể các thành phần tham gia sự hình thành trữ lƣợng NDĐ và mô đun dòng ngầm trên LVS Phan - Dinh đƣợc thể hiện trong Bảng 4.4 và Hình 4.4 sau.

Các thành phần tham gia TLKTTN NDĐ trên LVS Phan - Dinh

Thời

gian Thành phần tham gia nƣớc đến Lƣợng

(m3/ngày) Trữ lƣợng động (m3/ngày) Trữ lƣợng tĩnh (m3/ngày) Trữ lƣợng KT tiềm năng (m3/ngày) Tỷ lệ % hình thành trữ lƣợng Trung bình năm

Điều tiết từ tầng chứa nƣớc 42.156

100.955 42.156 143.111

29,5

Lƣợng nƣớc cung cấp bởi nƣớc mƣa 61.923 43,3

Lƣợng nƣớc cung cấp bởi sông, suối 34.348 24

Lƣợng nƣớc cung cấp từ bên sƣờn 4.684 3,3

Mùa mƣa

Điều tiết từ tầng chứa nƣớc 23.513

138.123 23.513 161.636

14,5

Lƣợng nƣớc cung cấp bởi nƣớc mƣa 99.134 61,3

Lƣợng nƣớc cung cấp bởi sông, suối 34.302 21,2

Lƣợng nƣớc cung cấp từ bên sƣờn 4.687 2,9

Mùa khô

Điều tiết từ tầng chứa nƣớc 68.256

48.920 68.256 117.176

58,3

Lƣợng nƣớc cung cấp bởi nƣớc mƣa 9.827 8,4

Lƣợng nƣớc cung cấp bởi sông, suối 34.412 29,4

Hình 4.4. Sơ đồ phân vùng mô đun dòng ngầm vùng LVS Phan - Dinh

Qua các kết quả tắnh toán trên cho thấy: Trữ lƣợng khai thác tiềm năng

NDĐ trong vùng nghiên cứu tồn tại chủ yếu trong các trầm tắch bở rời, với tổng trữ lƣợng khai thác tiềm năng cho toàn vùng nghiên cứu 884.192m3

/ngày nguồn cung cấp từ nƣớc mƣa với tổng lƣợng cung cấp cho toàn vùng 356.859m3/ngày (chiếm 42,3% trữ lƣợng), lƣợng hình thành từ nƣớc mặt (sông suối, ao hồ) 294.377m3/ngày (chiếm 34,9%), nguồn cấp cho NDĐ từ bên sƣờn 21.924m3/ngày (chiếm 2,6%), lƣợng nƣớc điều tiết từ bản thân tầng chứa nƣớc 171.032m3/ngày (chiếm 20,3%).

Chƣơng 5:

ĐỀ XUẤT PHƢƠNG ÁN KHAI THÁC, SỬ DỤNG HỢP LÝ NGUỒN NƢỚC DƢỚI ĐẤT VứNG NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình thành trữ lượng nước dưới đất lưu vực sông ven biển tỉnh Bình Thuận và Ninh Thuận (Trang 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)