Qua kết quả nghiên cứu đặc điểm hình thành trữ lƣợng NDĐ ở các chƣơng trên cho thấy:
- NDĐ trong vùng chủ yếu tồn tại trong các thành tạo bở rời, bề dày không lớn, tập trung chủ yếu ở các dải cồn cát ven biển.
- Đặc điểm địa hình dốc và phát triển theo hƣớng Tây - Nam; bề mặt đá gốc có độ cao thay đổi, đồng thời có hƣớng dốc dần ra biển.
- Nguồn hình thành trữ lƣợng NDĐ chủ yếu đƣợc cung cấp bởi nƣớc mƣa, nhƣng lại đƣợc thoát chủ yếu ra sông và biển. Vì vậy, khả năng lƣu giữ nƣớc không lớn gây khó khăn cho công tác khai thác nƣớc phục vụ sinh hoạt.
- Chất lƣợng nƣớc vùng ven biển biển đổi chịu ảnh hƣởng sâu sắc của thủy triều. - Nhu cầu dùng nƣớc cho sinh hoạt và phát triển kinh tế - xã hội ngày càng cao. Xuất phát từ các đặc điểm thực tế trên, tác giả đề xuất, định hƣớng khai thác và bảo vệ tài nguyên NDĐ vùng LVS ven biển tỉnh Bình Thuận và Ninh Thuận.
5.2. Đề xuất phương án khai thác hợp lý nguồn NDĐ trên vùng nghiên cứu
5.2.1. Vùng phân bố trầm tắch bở rời LVS Cái Phan Rang và phụ cận
Trên phạm vi vùng nghiên cứu nguồn NDĐ khai thác chủ yếu trong trầm tắch bở rời thuộc hai tầng chứa nƣớc Holocen và Pleistocen.
Tầng chứa nƣớc Holocen nằm trên cùng, có bề dày biến đổi từ vài mét đến trên 30m. Thành phần thạch học đa dạng gồm cát, cát sét, bột sét xen nhau cả trên mặt cắt và theo phƣơng ngang. Mức độ chứa nƣớc khác nhau song nhìn chung là chứa nƣớc trung bình đến kém. MN nằm gần mặt đất chỉ cách mặt đất 1-5m. Thành phần hoá học biến đổi phức tạp đặc biệt vùng ven biển do ảnh hƣởng của thuỷ triều và khai thác không theo quy hoạch nên ranh giới mặn của nguồn NDĐ đã ăn sâu
vào tầng chứa nƣớc. Tầng chứa nƣớc này đang đƣợc sử dụng cho cấp nƣớc nông thôn theo phƣơng thức giếng khơi và các giếng khoan đƣờng kắnh nhỏ. Tầng chứa nƣớc trong trầm tắch Pleistocen từ lộ trên mặt đất đến cách mặt đất khoảng 30m, tầng chứa nƣớc này có mức độ chứa nƣớc trung bình. Khả năng khai thác trong tầng chứa nƣớc này chỉ ở quy mô vừa và nhỏ.
Trên cơ sở các tài liệu ĐCTV hiện có, kết quả tắnh toán sự hình thành trữ lƣợng động tự nhiên trong vùng nghiên cứu, tác giả đề xuất quy hoạch khai thác hợp lý tài nguyên NDĐ trong vùng nghiên cứu nhƣ sau:
a. Tầng chứa nƣớc Holocen
Vùng nghiên cứu tầng chứa nƣớc Holocen tập trung chủ yếu ở khu vực hạ lƣu sông Dinh, bề dày tầng chứa nƣớc biến đổi từ 0m đến 24,5m, thƣờng gặp 5,2m. Vùng có bề dày lớn tập trung chủ yếu hạ lƣu ven sông Dinh và ven biển. Thành phần thạch học của tầng chứa nƣớc này rất đa dạng, chủ yếu là cát, bột, sét, mảnh vỏ sò, mùn thực vật, cát bột, sét bột, sét lẫn dăm sạn, cuội, sỏi...Căn cứ vào đặc điểm ĐCTV cùa vùng có thể phân vùng khai thác nhƣ sau:
- Khu vực Ninh Hải: trầm tắch Holocen phân bố chủ yếu trên phạm vi 11 xã (Hộ Hải, Khánh Hải, Lợi Hải, Nhơn Hải, Phƣơng Hải, Phƣớc Hải, Phƣớc Kháng, Tân Hải, Trắ Hải, Vĩnh Hải và Xuân Hải). Chiều sâu khai thác của tầng chứa nƣớc từ 3m đến 13m, phổ biến ở độ sâu từ 4m đến 5m. Phƣơng thức khai thác chủ yếu là các giếng đào, giếng khoan đƣờng kắnh nhỏ với lƣu lƣợng không quá 7m đến 10m3/ngày.
- Khu vực Ninh Phƣớc: trầm tắch Holocen phân bố chủ yếu ở khu vực An Hải, Phƣớc Dân, Phƣớc Dinh, Phƣớc Hậu, Phƣớc Sơn và Phƣớc Thuận. Chiều sâu khai thác của tầng chứa nƣớc từ 3m đến 17m. Vùng có tầng chứa nƣớc tƣơng đối dày phân bố ở khu vực An Hải, Phƣớc Dân, Phƣớc Thuận (6m đến 17m) phƣơng thức khai thác các giếng khoan khai thác tập trung quy mô nhỏ với công suất khai thác khoảng 100m3/ngày đến 200m3/ngày. Các khu vực khác khai thác ở độ sâu khoảng từ 4m đến 5m, phƣơng thức khai thác chủ yếu là các giếng đào, giếng khoan đƣờng kắnh nhỏ với lƣu lƣợng không quá 7m đến 10m3/ngày. Trong quá trình khai thác cần phải chú ý
đến khả năng xâm nhập mặn vào tầng chứa nƣớc ở khu vực ven biển.
- Khu vực Ninh Sơn: trầm tắch này phân bố chủ yếu ở khu vực ven sông Dinh (Mỹ Sơn và Phƣớc Sơn) vì đây thuộc vùng chuyển tiếp giữa đồng bằng và đồi núi, khả năng tắch tụ trầm tắch không lớn nên bề dày tầng chứa nƣớc này không lớn chỉ khoảng 4m đến 5m. Phƣơng thức khai thác chủ yếu là các giếng đào.
- Khu vực Phan Rang Ố Tháp Chàm: đây là khu vực thuộc hạ lƣu sông Dinh nên bề dày trầm tắch ở đây cũng tƣơng đối lớn biến đổi từ 5m đến 20m, thƣờng gặp từ 5m đến 10m. Do đó chiều sâu khai thác trong tầng thuộc vùng này từ 5m đến 10m. Phƣơng thức khai thác là các công trình khai thác nƣớc tập trung công suất nhỏ (100m3/ngày đến 200m3/ngày), các giếng khoan đƣờng kắnh nhỏ, giếng đào hay các giếng tia. Tuy nhiên, trong quá trình khai thác cần đặc biệt chú ý đến khả năng nhiễm mặn vào tầng chứa nƣớc ở khu vực ven biển, mặt khác đây là vùng đô thị tập trung dân cƣ, các cơ sở sản xuất công nghiệp nên lƣợng nƣớc thải phát sinh hàng ngày thấm vào tầng chứa nƣớc là tƣơng đối lớn vì vậy, cần phải kiểm soát nƣớc thải cũng nhƣ chất lƣợng nguồn nƣớc tránh gây ô nhiễm cho tầng chứa nƣớc.
b. Tầng chứa nƣớc Pleistocen
Ở vùng nghiên cứu tầng chứa nƣớc này phân bố rộng rãi khắp đồng bằng Ninh Thuận (hạ lƣu sông Dinh) một phận lộ tren mặt, phần còn lại bị trầm tắch Holocen phủ lên trên. Bề dày tầng chứa nƣớc biến đổi từ 0m đến 43,5m, thƣờng gặp từ 10m đến 15m. Vùng có bề dày lớn tập trung chủ yếu hạ lƣu ven sông Dinh và ven biển. Thành phần thạch học gồm phần trên là cát, bột, cát bột, sét bột, cát-sạn kết vôi, đá vôi san hô, phần dƣới là. cát hạt trung đến thô chứa sạn sỏi. Trên cơ sở kết quả tắnh toán trữ lƣợng ở trên, có thể phân vùng khai thác nguồn nƣớc trong vùng nhƣ sau:
- Khu vực Ninh Hải: trầm tắch Peistocen phân bố chủ yếu trên phạm vi 11 xã (Hộ Hải, Khánh Hải, Lợi Hải, Nhơn Hải, Phƣơng Hải, Phƣớc Hải, Phƣớc Kháng, Tân Hải, Trắ Hải, Vĩnh Hải và Xuân Hải). Chiều sâu khai thác của tầng chứa nƣớc từ 5m đến 15m. càng về phắa biển độ sâu khai thác càng tăng Phƣơng thức khai thác chủ yếu là các giếng khoan đƣờng kắnh nhỏ, giếng đào với lƣu lƣợng không quá 7m đến 10m3/ngày. Một số nơi nhƣ khu vực Nhơn Hải có thể khai thác nƣớc tập trung quy mô nhỏ với công suất khoảng 200m3/ngày đến 300m3/ngày.
- Khu vực Ninh Phƣớc: trầm tắch qp phân bố chủ yếu ở khu vực An Hải, Phƣớc Dân, Phƣớc Dinh, Phƣớc Hậu, Phƣớc Sơn và Phƣớc Thuận. Chiều sâu khai thác của tầng chứa nƣớc từ 3m đến 50m, độ sâu phổ biến từ 10m đến 15m. Vùng có tầng chứa nƣớc tƣơng đối dày phân bố ở khu vực An Hải, Phƣớc Dân, Phƣớc Dinh (có thể khai thác ở độ sâu từ 25m đến 40m) phƣơng thức khai thác các giếng khoan khai thác tập trung quy mô nhỏ với công suất khai thác khoảng 100m3/ngày đến 200m3/ngày. Các khu vực thuộc khác khai thác ở độ sâu khoảng từ 10m đến 15m, phƣơng thức khai thác chủ yếu là các giếng đào, giếng khoan đƣờng kắnh nhỏ với lƣu lƣợng không quá 20m3/ngày. Trong quá trình khai thác cần phải chú ý đến khả năng xâm nhập mặn vào tầng chứa nƣớc ở khu vực ven biển.
- Khu vực Ninh Sơn: trầm tắch này phân bố chủ yếu ở khu vực ven sông Dinh (Mỹ Sơn và Phƣớc Sơn) vì đây thuộc vùng chuyển tiếp giữa đồng bằng và đồi núi, khả năng tắch tụ trầm tắch không lớn nên bề dày tầng chứa nƣớc này không lớn chỉ khoảng 5m đến 10m. Phƣơng thức khai thác chủ yếu là các giếng đào.
- Khu vực Phan Rang - Tháp Chàm: đây là khu vực thuộc hạ lƣu sông Dinh nên bề dày trầm tắch ở đây cũng tƣơng đối lớn biến đổi từ 5m đến 30m, thƣờng gặp từ 10m đến 15m. Do đó chiều sâu khai thác trong tầng thuộc vùng này thƣởng từ 10m đến 20m. Phƣơng thức khai thác là các công trình khai thác nƣớc tập trung công suất nhỏ (100m3/ngày đến 200m3/ngày), các giếng khoan đƣờng kắnh nhỏ, giếng đào hay các giếng tia. Tuy nhiên, trong quá trình khai thác cần đặc biệt chú ý đến khả năng nhiễm mặn vào tầng chứa nƣớc ở khu vực ven biển, mặt khác đây là vùng đô thị tập trung dân cƣ, các cơ sở sản xuất công nghiệp nên lƣợng nƣớc thải phát sinh hàng ngày thấm vào tầng chứa nƣớc là tƣơng đối lớn vì vậy, cần phải kiểm soát nƣớc thải cũng nhƣ chất lƣợng nguồn nƣớc tránh gây ô nhiễm cho tầng chứa nƣớc.
5.2.2. Vùng phân bố trầm tắch bở rời LVS Lũy và phụ cận
a. Khai thác trong trầm tắch Holocen
nhƣ: Sông Lũy, sông Lòng Sông, suối Vĩnh Hảo, và dải thấp ven biển từ Phan Rắ đến Vĩnh Hảo chiếm diện tắch 223,60km2
, chiều sâu trung bình của các lỗ khoan là 11,5m. Khả năng khai nƣớc trung bình an toàn cho một lỗ khoan Q = 60m3/ngày. Mật độ bố trắ các lỗ khoan phải đảm bảo khoảng cách tối thiểu khoảng 120m; mật độ khai thác khoảng 4.200m3
/ngày/km2. Phƣơng thức khai thác hợp lý nhất là các giếng khoan đƣờng kắnh nhỏ.
b. Khai thác trong trầm tắch Pleistocen
- Khu địa hình thấp đồng bằng: Trầm tắch Plestocen phân bố ở địa hình
thấp đồng bằng thuộc các xã Hồng Sơn, Sông Lũy, sông Bình, sông Mao huyện Bắc Bình kéo ra tới Vĩnh Hảo Tuy Phong nằm tiếp giáp với dải đồi thấp tạo thành đồng bằng trƣớc núi có diện tắch 361,40km2. Khu vực này phân bố chủ yếu là các thành tạo hạt mịn, sét bột có nguồn gốc sông biển, chiều dày mỏng không có khả năng chứa nƣớc, nên khu này không có công trình khai nƣớc quy mô công nghiệp mà chủ yếu là các giếng đào chỉ đủ sinh hoạt gia đình.
- Khu địa hình cát đỏ Lƣơng Sơn - Hoà Phú thuộc Bắc Bình: Trầm tắch
Plestocen phân bố trên dải đồi cát đỏ Lƣơng Sơn - Hoà Phú có diện tắch là 313,1km2 thuộc các xã Lƣơng Sơn, Hoà Thắng, Hồng Thắng, Hoà Phú. Khu vực vực này tầng chứa nƣớc có bề dày tƣơng đối lớn, theo kết quả thu thập cho thấy chiều sâu trung bình của các lỗ khoan là 52,6m, tuỳ theo vị trắ địa hình mà chiều sâu thay đổi từ 50 90m, chiều dày chứa nƣớc trung bình của lỗ khoan là 36,4m.
Khả năng khai thác của một lỗ khoan an toàn là Q = 140m3/ngày. Mật độ khai thác khoảng 2.100m3/ngày/km2, bố trắ các lỗ khoan phải đảm bảo khoảng cách ắt nhất 260m. Khi thiết kế lỗ khoan khai thác cần lƣu ý khoan hết chiều sâu trầm tắch bở rời xuống đá gốc, chống ống chống, ống lọc phải chống hết tầng chứa nƣớc đổ sỏi xung quanh đảm bảo công trình khai thác lâu dài,
Ngoài ra, các trầm tắch Đệ Tứ không phân chia phân bố ở chân các dải đồi núi nằm treo có diện tắch 35,30km2, gồm các vật liệu có tắnh thấm nhỏ không có khả năng chứa nƣớc nên không có công trình và giếng đào trong vùng này.
5.2.3. Vùng phân bố trầm tắch bở rời LVS Cái Phan Thiêt - sông Cà Ty
a. Khai thác trong trầm tắch Holocen:
Trầm tắch Holocen có diện tắch khá rộng 219,0km2 phân bố ở đồng bằng Phan Thiết dọc theo hạ lƣu các sông Cà Ty, sông Cái Cát Đỏ, sông Cái Phú Long hầu hết vùng này nằm trong diện tắch mặn M > 1g/l. Theo kết quả thống kê tắnh toán của 40 lỗ khoan cho thấy: chiều sâu trung bình của các lỗ khoan < 20m, chiều dày tầng chứa nƣớc từ 0m đến 40m, trung bình tầng chứa nƣớc 5,4m, khả năng khai thác trung bình cho một lỗ khoan Q = 74,5m3/ngày. Mật độ bố trắ các lỗ khoan phải đảm bảo khoảng cách tối thiểu khoảng 120m số lỗ khoan phân bố cho 1km2
69 lỗ khoan. Tùy theo nhu cầu khai thác và thời gian khai thác có thể bố trắ mật độ lỗ khoan nhiều hơn.
Khả năng khai thác nƣớc trong vùng này với quy mô nhỏ, không có khả năng cấp nƣớc sinh hoạt tập trung. Diện tắch nằm trong ranh giới mặn M > 1 g/l có thể khai thác phục vụ cho tƣới, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản, làm muối. Diện tắch nằm ngoài ranh giới mặn khả năng cấp nƣớc chủ yếu sinh hoạt gia đình. Chiều sâu các lỗ khoan cần phải khoan hết trầm tắch bở rời, chống cách ly tầng chứa nƣớc có chất lƣợng xấu, gây nhiễm phèn.
b. Khai thác trong trầm tắch Pleistocen:
- Khu địa hình đồng bằng: Trầm tắch Pleistocen Phân bố ở đồng bằng thuộc
các xã Hàm Mỹ, Hàm Thạnh, Mƣơng Mán, Hàm Liêm, Hàm Chắnh có diện tắch là 214,0km2 nằm tiếp giáp với các dải đồi thấp tạo thành đồng bằng trƣớc núi. Theo kết quả nghiên cứu, khu vực này chủ yếu là các thành tạo sông biển, sét bột chiều dày mỏng 2m đến 9m nên không có khả năng chứa nƣớc. Khu vực này không có công trình khai thác nƣớc nào mà chủ yếu là các giếng đào của dân.
- Khu địa hình cồn cát Bình Tú - Tiến Thành: Trầm tắch Pleistocen phân
bố ở địa hình đồi cát đỏ Bình Tú,Tiến Thành, Hàm Mỹ, Hàm Kiệm, Hàm Minh có diện tắch 85,20km2. Theo kết quả nghiên cứu cho thấy chiều sâu trung bình của các lỗ khoan 58,6m. Tuỳ theo địa hình nếu vào trung tâm độ cao địa hình 100m đến
120m thì chiều sâu lỗ khoan tăng lên từ 80m đến 100m. Chiều dày trung bình của tầng chứa nƣớc là 42m. Khả năng khai thác nƣớc an toàn của một lỗ khoan, Q = 260m3/ngày. Mật độ bố trắ các lỗ khoan phải đảm bảo khoảng cách tối thiểu 400m, số lỗ khoan phân bố trên 1km2 là 6 lỗ khoan. Khả năng khai thác nƣớc trong khu địa hình đồi cát đỏ Bình Tú mức độ trung bình, có thể khai thác cấp nƣớc sinh hoạt tập trung với quy mô khoảng 1560m3/ngày/km2. Khi thiết kế các lỗ khoan khai thác nƣ- ớc trên khu địa hình cát đỏ khu vực này cần phải lƣu ý vị trắ địa hình để thiết kế chiều sâu lỗ khoan, ống chống, ống lọc đƣờng kắnh lớn, ống lọc phải đặt hết chiều dày tầng chứa nƣớc, đổ sỏi xung quanh đảm bảo công trình khai thác.
- Khu địa hình cồn cát Phú Hài - Hoà Thắng: Trầm tắch Pleistocen phân
bố trên địa hình cát đỏ Phú Hài - Hoà Thắng có diện tắch 386km2. Chiều sâu trung bình của các lỗ khoan 48,8m, tuỳ theo địa hình, nếu trên địa hình cao 120m đến 200m thì chiều sâu lỗ khoan tăng lên từ 80m đến 120m. Chiều dày trung bình của tầng chứa nƣớc là 35,23m. Khả năng khai thác nƣớc của một lỗ khoan an toàn khoảng 214m3/ngày. Mật độ bố trắ các lỗ khoan phải đảm bảo khoảng cách tối thiểu 360m, số lỗ khoan phân bố trên 1km2 là 8 lỗ khoan. Khả năng khai thác nƣớc trên khu địa hình cát đỏ Phú Hài - Hoà Thắng mức độ trung bình, có thể khai thác cấp nƣớc tập trung với quy mô 641m3
/ngày/km2. Khi thiết kế lỗ khoan khai thác nƣớc trên khu này cần lƣu ý phải khoan hết chiều sâu trầm tắch Đệ tứ tới đá gốc và chống ống chống, ống lọc đƣờng kắnh lớn theo thiết bị khai thác và đổ sỏi xung quanh đảm bảo công trình khai thác lâu dài.
- Khu vực Hàm Minh, Tân Thành, Tân Thuận Hàm Thuận Nam: Chiều
sâu trung bình của các lỗ khoan là 26,8m đây là khu vực nằm ven rìa các cồn cát, nếu vào trung tâm thì chiều sâu tăng lên 60 đến 100m. Chiều dày trung bình của tầng chứa nƣớc 20,7m. Khả năng khai thác nƣớc trung bình an toàn cho một lỗ