a. Khai thác trong trầm tắch Holocen:
Trầm tắch Holocen có diện tắch khá rộng 219,0km2 phân bố ở đồng bằng Phan Thiết dọc theo hạ lƣu các sông Cà Ty, sông Cái Cát Đỏ, sông Cái Phú Long hầu hết vùng này nằm trong diện tắch mặn M > 1g/l. Theo kết quả thống kê tắnh toán của 40 lỗ khoan cho thấy: chiều sâu trung bình của các lỗ khoan < 20m, chiều dày tầng chứa nƣớc từ 0m đến 40m, trung bình tầng chứa nƣớc 5,4m, khả năng khai thác trung bình cho một lỗ khoan Q = 74,5m3/ngày. Mật độ bố trắ các lỗ khoan phải đảm bảo khoảng cách tối thiểu khoảng 120m số lỗ khoan phân bố cho 1km2
69 lỗ khoan. Tùy theo nhu cầu khai thác và thời gian khai thác có thể bố trắ mật độ lỗ khoan nhiều hơn.
Khả năng khai thác nƣớc trong vùng này với quy mô nhỏ, không có khả năng cấp nƣớc sinh hoạt tập trung. Diện tắch nằm trong ranh giới mặn M > 1 g/l có thể khai thác phục vụ cho tƣới, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản, làm muối. Diện tắch nằm ngoài ranh giới mặn khả năng cấp nƣớc chủ yếu sinh hoạt gia đình. Chiều sâu các lỗ khoan cần phải khoan hết trầm tắch bở rời, chống cách ly tầng chứa nƣớc có chất lƣợng xấu, gây nhiễm phèn.
b. Khai thác trong trầm tắch Pleistocen:
- Khu địa hình đồng bằng: Trầm tắch Pleistocen Phân bố ở đồng bằng thuộc
các xã Hàm Mỹ, Hàm Thạnh, Mƣơng Mán, Hàm Liêm, Hàm Chắnh có diện tắch là 214,0km2 nằm tiếp giáp với các dải đồi thấp tạo thành đồng bằng trƣớc núi. Theo kết quả nghiên cứu, khu vực này chủ yếu là các thành tạo sông biển, sét bột chiều dày mỏng 2m đến 9m nên không có khả năng chứa nƣớc. Khu vực này không có công trình khai thác nƣớc nào mà chủ yếu là các giếng đào của dân.
- Khu địa hình cồn cát Bình Tú - Tiến Thành: Trầm tắch Pleistocen phân
bố ở địa hình đồi cát đỏ Bình Tú,Tiến Thành, Hàm Mỹ, Hàm Kiệm, Hàm Minh có diện tắch 85,20km2. Theo kết quả nghiên cứu cho thấy chiều sâu trung bình của các lỗ khoan 58,6m. Tuỳ theo địa hình nếu vào trung tâm độ cao địa hình 100m đến
120m thì chiều sâu lỗ khoan tăng lên từ 80m đến 100m. Chiều dày trung bình của tầng chứa nƣớc là 42m. Khả năng khai thác nƣớc an toàn của một lỗ khoan, Q = 260m3/ngày. Mật độ bố trắ các lỗ khoan phải đảm bảo khoảng cách tối thiểu 400m, số lỗ khoan phân bố trên 1km2 là 6 lỗ khoan. Khả năng khai thác nƣớc trong khu địa hình đồi cát đỏ Bình Tú mức độ trung bình, có thể khai thác cấp nƣớc sinh hoạt tập trung với quy mô khoảng 1560m3/ngày/km2. Khi thiết kế các lỗ khoan khai thác nƣ- ớc trên khu địa hình cát đỏ khu vực này cần phải lƣu ý vị trắ địa hình để thiết kế chiều sâu lỗ khoan, ống chống, ống lọc đƣờng kắnh lớn, ống lọc phải đặt hết chiều dày tầng chứa nƣớc, đổ sỏi xung quanh đảm bảo công trình khai thác.
- Khu địa hình cồn cát Phú Hài - Hoà Thắng: Trầm tắch Pleistocen phân
bố trên địa hình cát đỏ Phú Hài - Hoà Thắng có diện tắch 386km2. Chiều sâu trung bình của các lỗ khoan 48,8m, tuỳ theo địa hình, nếu trên địa hình cao 120m đến 200m thì chiều sâu lỗ khoan tăng lên từ 80m đến 120m. Chiều dày trung bình của tầng chứa nƣớc là 35,23m. Khả năng khai thác nƣớc của một lỗ khoan an toàn khoảng 214m3/ngày. Mật độ bố trắ các lỗ khoan phải đảm bảo khoảng cách tối thiểu 360m, số lỗ khoan phân bố trên 1km2 là 8 lỗ khoan. Khả năng khai thác nƣớc trên khu địa hình cát đỏ Phú Hài - Hoà Thắng mức độ trung bình, có thể khai thác cấp nƣớc tập trung với quy mô 641m3
/ngày/km2. Khi thiết kế lỗ khoan khai thác nƣớc trên khu này cần lƣu ý phải khoan hết chiều sâu trầm tắch Đệ tứ tới đá gốc và chống ống chống, ống lọc đƣờng kắnh lớn theo thiết bị khai thác và đổ sỏi xung quanh đảm bảo công trình khai thác lâu dài.
- Khu vực Hàm Minh, Tân Thành, Tân Thuận Hàm Thuận Nam: Chiều
sâu trung bình của các lỗ khoan là 26,8m đây là khu vực nằm ven rìa các cồn cát, nếu vào trung tâm thì chiều sâu tăng lên 60 đến 100m. Chiều dày trung bình của tầng chứa nƣớc 20,7m. Khả năng khai thác nƣớc trung bình an toàn cho một lỗ khoan khoảng 210,5m3/ngày, mật độ bố trắ các lỗ khoan phải đảm bảo khoảng cách tối thiểu khoảng 240m. Khu vực này có thể bố trắ các công trình cấp nƣớc tập trung quy mô vừa với công suất khai thác khoảng 1.500m3/ngày/km2. Khi thiết kế các lỗ khoan cấp nƣớc trên khu đồi cát đỏ cần phải dựa vào vị trắ địa hình mà thiết kế
chiều sâu lỗ khoan, ống chống, ống lọc và thiết bị khai thác, ống lọc cần phải đặt đúng tầng chứa nƣớc đổ sỏi xung quanh tạo lớp lọc ngƣợc, tránh cát vào công trình.