Trong vùng nghiên cứu tồn tại các tầng chứa nƣớc trong trầm tắch bở rời có tuổi Pleistocen, Holocen và tầng chứa nƣớc yếu đến cách nƣớc trong các thành tạo
Kreta, Jura. Các tầng chứa nƣớc trong trầm tắch bở rời có khả năng trữ nƣớc, chứa nƣớc phục vụ nhu cầu khai thác trong vùng. Căn cứ đặc điểm địa hình, địa chất, ĐCTV có thể chia thành 4 vùng chắnh (xem Hình 2.21):
- Vùng 1: phân bố các tầng chứa nƣớc trong trầm tắch bở rời LVS Cái Phan Rang và phụ cận.
- Vùng 2: phân bố các tầng chứa nƣớc trong trầm tắch bở rời LVS Lũy và phụ cận.
- Vùng 3: phân bố các tầng chứa nƣớc trong trầm tắch bở rời LVS Cái Phan Thiết-sông Cà Ty.
- Vùng 4: phân bố các tầng chứa nƣớc trong trầm tắch bở rời LVS Phan Ố sông Dinh.
Hình 2.21. Sơ đồ phân vùng cấu trúc ĐCTV
2.2.6.1. Vùng LVS Cái Phan Rang và phụ cận a) Đặc điểm các tầng chứa nƣớc chắnh
* Tầng chứa nƣớc lỗ hổng trong trầm tắch Holocen
tập trung chủ yếu ở khu vực đồng bằng sông Cái Phan Rang. Theo kết quả từ 634 điểm nghiên cứu cho thấy, bề dày biến đổi từ 0,0m đến 24,5m, trung bình 5,2m. Cụ thể tại một số khu vực nhƣ sau:
Khu vực Ninh Hải: bề dày của tầng chứa nƣớc từ 3m đến 13m, phổ biến ở độ sâu từ 4-5m, độ sâu mực nƣớc tĩnh trong khu vực biến đổi tùy thuộc vào điều kiện địa hình, biến đổi từ 0,12m đến 7,5m, trung bình 2m.
Khu vực Ninh Phƣớc: bề dày của tầng chứa nƣớc từ 3m đến 17m. Vùng có tầng chứa nƣớc tƣơng đối dày phân bố ở khu vực An Hải, Phƣớc Dân, Phƣớc Thuận (6m đến 17m), độ sâu mực nƣớc tĩnh biến đổi từ 0,46m đến 5m, trung bình 2,25m.
Khu vực Ninh Sơn: đây thuộc vùng chuyển tiếp giữa đồng bằng và đồi núi, khả năng tắch tụ trầm tắch không lớn nên bề dày tầng chứa nƣớc này không lớn chỉ khoảng 4 - 5m, độ sâu mực nƣớc tĩnh trong khu vực biến đổi tùy thuộc vào điều kiện địa hình, biến đổi từ 0,33m đến 5,07m, trung bình 2,27m.
Khu vực Phan Rang - Tháp Chàm: đây là khu vực thuộc hạ lƣu sông Dinh nên bề dày trầm tắch ở đây cũng tƣơng đối lớn biến đổi từ 5m đến 20m, thƣờng gặp từ 5m đến 10m, bề dày của tầng thuộc vùng này từ 5m đến 10m, độ sâu mực nƣớc tĩnh biến đổi từ 0,48m đến 6,24m, trung bình 2,1m.
Nguồn cung cấp cho NDĐ trong tầng chứa nƣớc Holocen chủ yếu là nƣớc mƣa, nƣớc mặt.
Động thái NDĐ trong tầng chứa nƣớc này biến đổi theo mùa, theo kết quả quan trắc mực NDĐ tại 9 điểm quan trắc trong thời gian từ tháng 10/2012 đến tháng 11/2013 cho thấy biên độ dao động mực nƣớc trong năm biến đổi từ 0,93m đến 1,71m, trung bình khoảng 1,38m trong đó:
Tại khu vực Ninh Phƣớc biên độ dao động mực nƣớc biến đổi trong khoảng 1,42m đến 1,71m, trung bình khoảng 1,57m.
Tại khu vực Phan Rang - Tháp Chàm biên độ dao động mực nƣớc biến đổi trong khoảng 0,93m đến 1,42m, trung bình khoảng 1,22m.
* Tầng chứa nƣớc lỗ hổng trong trầm tắch Pleistocen
Diện phân bố rộng rãi khắp đồng bằng một phần lộ trên mặt với diện tắch khoảng 542km2, phần còn lại bị trầm tắch Holocen phủ lên trên. Bề dày tầng chứa
nƣớc biến đổi từ 0m đến 43,5m, thƣờng gặp 10m đến 15m. Trên cơ sở tổng hợp các kết quả nghiên cứu tại 311 điểm, có thể phân ra các khu vực nhƣ sau:
Khu vực Ninh Hải: bề dày của tầng chứa nƣớc từ 5m đến 15m. càng về phắa biển độ sâu khai thác càng tăng, độ sâu mực nƣớc tĩnh biến đổi từ 0,69m đến 5,09m, trung bình 2,38m.
Khu vực Ninh Phƣớc: bề dày của tầng chứa nƣớc từ 3m đến 50m, độ sâu phổ biến từ 10m đến 15m. Vùng có tầng chứa nƣớc tƣơng đối dày phân bố ở khu vực An Hải, Phƣớc Dân, Phƣớc Dinh (có thể khai thác ở độ sâu từ 25m đến 40m), độ sâu mực nƣớc tĩnh biến đối từ 0,22m đến 10m, trung bình khoảng 2,38m.
Khu vực Ninh Sơn: đây thuộc vùng chuyển tiếp giữa đồng bằng và đồi núi, khả năng tắch tụ trầm tắch không lớn nên bề dày tầng chứa nƣớc này không lớn chỉ khoảng 5m đến 10m, độ sâu mực nƣớc tĩnh biến đổi từ 0,2m đến 5,45m, trung bình khoảng 1,8m tùy thuộc vào đặc điểm địa hình.
Khu vực Phan Rang - Tháp Chàm: bề dày tầng chứa nƣớc ở đây tƣơng đối lớn biến đổi từ 5m đến 30m, thƣờng gặp từ 10m đến 15m, độ sâu mực nƣớc tĩnh biến đổi từ 0,85m đến 6,3m, trung bình khoảng 1,97m.
Nguồn cung cấp cho NDĐ trong tầng chứa nƣớc Pleistocn chủ yếu là nƣớc mƣa, nƣớc mặt và tầng chứa nƣớc Holocen.
Động thái NDĐ trong tầng chứa nƣớc này biến đổi theo mùa, theo kết quả quan trắc mực NDĐ tại 5 điểm quan trắc thuộc tầng chứa nƣớc Holocen trong thời gian từ tháng 10/2012 đến tháng 11/2013 cho thấy biên độ dao động mực nƣớc trong năm biến đổi khoảng 0,53m đến 2,63m, trung bình 1,48m.
b) Các thành tạo rất nghèo nƣớc và không chứa nƣớc
Vùng LVS Cái Phan Rang tồn tại 3 thành tạo rất nghèo nƣớc gồm: trầm tắch Pliocen (N2), đá phun trào tuổi Kreta (K), trầm tắch tuổi Jura trung (J2), các thành tạo này trong vùng nghiên cứu phần lớn bị phủ bới các tầng chứa nƣớc trầm tắch đệ tứ.
Các thành tạo không chứa nƣớc đƣợc thành trong các phun trào Jura hệ tầng Bảo Lộc (J3đbl), Định Quán (J3đq);Kreta hệ tầng Nha Trang (Knt), Đơn Dƣơng (K2đd), Đèo Cả (Kđc), Cà Ná (K2cn), lộ rải rác thành các núi sót trong vùng nghiên cứu. Cụ thể xem phụ lục 1 của Luận án.
c) Ảnh hƣởng của cấu trúc ĐCTV đến sự hình thành trữ lƣợng NDĐ vùng LVS Cái Phan Rang
Để đánh giá khả năng ảnh hƣởng của cấu trúc ĐCTV đến sự hình thành trữ lƣợng NDĐ trong vùng LVS Cái Phan Rang, tác giả đã tiến hành thu thập khảo sát địa tầng, đo đạc mực nƣớc tại 158 điểm nghiên cứu địa tầng và 897 điểm nghiên cứu mực NDĐ trong các tầng chứa nƣớc và xây dựng sơ đồ đẳng trị bề mặt đá gốc (xem Hình 2.22) và sơ đồ thủy đẳng cao NDĐ trong vùng nghiên cứu từ đó đƣa ra đƣợc hƣớng dòng ngầm LVS Cái Phan Rang (xem Hình 2.23). Trên cơ sở sơ đồ đẳng trị bề mặt đá gốc cho thấy: Độ dốc bề mặt đá gốc móng phát triển theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam nên dòng chảy chắnh cũng phát triển theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam.
Dựa vào độ dốc bề mặt NDĐ, độ dốc bề mặt đá gốc kết hợp với các tài liệu bơm nƣớc thắ nghiệm, bề mặt tầng chứa nƣớc cho thấy: những khu vực có độ
dốc mặt NDĐ, độ dốc bề mặt đá gốc lớn thì khả năng lƣu giữ nƣớc kém, khả năng thoát nƣớc tốt (nhƣ khu vực Nhơn Hải, Phƣớc Hải, Trắ Hải), những khu vực bề mặt đá tạo bồn trũng, bề dày đất đá chứa nƣớc lớn, bề mặt mực NDĐ bằng phẳng Hình 2.22. Sơ đồ đẳng trị bề mặt đá gốc vùng
LVS Cái Phan Rang và phụ cận
Hình 2.23. Sơ đồ thủy đẳng cao và hƣớng dòng chảy NDĐ vùng LVS Cái Phan Rang và
(khoảng cách đƣờng thủy đẳng cao thƣa) thì khả năng chứa, giữ nƣớc tốt (khu vực Phan Rang, Tháp Chàm, Ninh Phƣớc). Qua đây có thể khẳng định cấu trúc ĐCTV ảnh hƣởng rất lớn đến sự hình thành trữ lƣợng NDĐ trong vùng nghiên cứu.
2.2.6.2. Vùng LVS Lũy và phụ cận a) Đặc điểm các tầng chứa nƣớc chắnh
* Tầng chứa nƣớc lỗ hổng trong trầm tắch Holocen
Diện phân bố tầng chứa nƣớc Holocen vùng LVS Lũy và phụ cận khoảng 330km2, phân bố ở địa hình thấp đồng bằng dọc theo các sông nhƣ: Sông Lũy, sông Lòng Sông, suối Vĩnh Hảo và dải thấp ven biển từ Phan Rắ đến Vĩnh Hảo. Theo kết quả từ 181 điểm nghiên cứu cho thấy, bề dày biến đổi từ 0,0m đến 42,5m (ở khu vực cồn cát), trung bình 4,7m, độ sâu mực nƣớc biến đổi từ 0,1m đến 33m, trung bình 4,8m.
Nguồn cung cấp cho NDĐ trong tầng chứa nƣớc Holocen chủ yếu là nƣớc mƣa, nƣớc mặt.
Động thái NDĐ trong tầng chứa nƣớc này biến đổi theo mùa, theo kết quả quan trắc mực NDĐ tại điểm quan trắc Phan Hiệp Ố Bắc Bình (QTT-qh) trong thời gian từ tháng 10/2012 đến tháng 11/2013 cho thấy biên độ dao động mực nƣớc trong năm biến đổi khoảng 1,2m.
* Tầng chứa nƣớc lỗ hổng trong trầm tắch Pleistocen
Diện phân bố rộng rãi khắp đồng bằng, một phần lộ trên mặt với diện tắch khoảng 710km2, phần còn lại bị trầm tắch Holocen phủ lên trên. Bề dày tầng chứa nƣớc biến đổi từ 0 đến 158m, thƣờng gặp 42,1m. Trên cơ sở tổng hợp các kết quả nghiên cứu tại 138 điểm, có thể phân ra các vùng sau:
- Khu địa hình thấp đồng bằng: Trầm tắch Plestocen phân bố ở địa hình
thấp (đồng bằng) thuộc các xã Hồng Sơn, Sông Lũy, sông Bình, sông Mao huyện Bắc Bình kéo ra tới Vĩnh Hảo, Tuy Phong nằm tiếp giáp với dải đồi thấp tạo thành đồng bằng trƣớc núi có diện tắch 361,40km2. Khu vực này cấu tạo chủ yếu là các thành tạo hạt mịn, sét bột có nguồn gốc sông biển, chiều dày mỏng không có khả năng chứa nƣớc.
- Khu địa hình cát đỏ Lƣơng Sơn - Hoà Phú thuộc Bắc Bình: Trầm tắch
Plestocen phân bố trên dải đồi cát đỏ Lƣơng Sơn - Hoà Phú có diện tắch là 313,1km2 thuộc các xã Lƣơng Sơn, Hoà Thắng, Hồng Thắng, Hoà Phú. Khu vực này tầng chứa nƣớc có bề dày tƣơng đối lớn, tuỳ theo vị trắ địa hình mà chiều sâu thay đổi từ 50m
đến 90m, chiều dày chứa nƣớc trung bình khoảng 36,4m, độ sâu mực nƣớc tĩnh biến đổi từ 0,5m đến 33m, trung bình 4,49m.
+ Nguồn cung cấp cho NDĐ trong tầng chứa nƣớc Pleistocen chủ yếu là nƣớc mƣa, nƣớc mặt và tầng chứa nƣớc Holocen phủ trên.
+ Động thái NDĐ trong tầng chứa nƣớc này biến đổi theo mùa, theo kết quả quan trắc mực NDĐ tại điểm quan trắc Phan Hiệp - Bắc Bình (QT-qp) trong thời gian từ tháng 10/2012 đến tháng 11/2013 cho thấy biên độ dao động mực nƣớc trong năm biến đổi khoảng 2,01m.
b) Các thành tạo rất nghèo nƣớc và không chứa nƣớc
Vùng LVS Lũy và phụ cận tồn các thành tạo chứa nƣớc rất kém đến không chứa nƣớc gồm: thành tạo Jura - hệ tầng Bảo Lộc (J3đbl) và thành tạo Kreta - hệ tầng Nha Trang (Knt) và phun trào Kreta thuộc hệ tầng Nha Trang, hệ tầng Đèo Cả. Các thành tạo này phần lớn bị che phủ bởi trầm tắch Đệ tứ, chỉ lộ rải rác thành các khối núi nhỏ trong vùng nghiên cứu. Cụ thể xem phụ lục 2 của Luận án.
c) Ảnh hƣởng của cấu trúc ĐCTV đến sự hình thành trữ lƣợng NDĐ vùng LVS Lũy
Để đánh giá khả năng ảnh hƣởng của cấu trúc ĐCTV đến sự hình thành trữ lƣợng NDĐ trong vùng LVS Lũy, tác giả đã tiến hành thu thập khảo sát địa tầng, đo đạc mực nƣớc tại 68 điểm nghiên cứu địa tầng và 97 điểm nghiên cứu mực NDĐ trong các tầng chứa nƣớc; xây dựng sơ đồ đẳng cao bề măt đá gốc (xem Hình 2.24) và sơ đồ thủy đẳng cao NDĐ trong vùng nghiên cứu (xem Hình 2.25). Trên cơ sở sơ đồ đẳng cao bề mặt đá gốc, sơ đồ đẳng trị mực nƣớc, bề mặt đá gốc
cho thấy và hƣớng vận động dòng ngầm LVS Lũy: Độ dốc bề mặt đá móng phát triển Hình 2.24. Sơ đồ đẳng trị bề mặt đá gốc vùng
theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam nên hƣớng dòng chảy chắnh phát triển theo hƣớng phát triển của trầm tắch là hƣớng Tây Bắc - Đông Nam.
Dựa vào độ dốc bề mặt NDĐ, độ dốc bề mặt đá gốc kết hợp với các tài liệu bơm nƣớc thắ nghiệm, bề mặt tầng chứa nƣớc cho thấy: những khu vực có độ dốc mặt NDĐ, độ dốc bề mặt đá gốc lớn thì khả năng lƣu giữ nƣớc kém, khả năng thoát nƣớc tốt (nhƣ khu vực Phan Hòa, Hòa Minh, chắ Công, Phan Thanh), những khu vực cồn cát ven biển có bề mặt đá tạo bồn trũng, bề dày đất đá chứa nƣớc lớn, bề mặt mực NDĐ bằng
phẳng (khoảng cách đƣờng thủy đẳng cao thƣa) thì khả năng chứa, giữ nƣớc tốt (các xã Lƣơng Sơn, Hoà Thắng, Hồng Thắng, Hoà Phú). Qua đây có thể khẳng định không chỉ trong các cấu trúc kiểu vùng trũng bề mặt đá gốc tạo nên bề dày tầng chứa nƣớc lớn (điển hình LVS Cái Phan Rang) có khả năng chứa nƣớc tốt mà dạng cấu trúc các cồn cát ven biển cũng có khả năng chứa nƣớc tốt.
2.2.6.3. Vùng LVS Cái Phan Thiết-sông Cà Ty a) Đặc điểm các tầng chứa nƣớc chắnh
* Tầng chứa nƣớc lỗ hổng trong trầm tắch Holocen
Diện phân bố tầng chứa nƣớc Holocen vùng LVS Cái Phan Thiết- sông Cà Ty khoảng 305km2, phân bố ở đồng bằng Phan Thiết dọc theo hạ lƣu các sông Cà Ty, chiều dày tầng chứa nƣớc biến đổi từ 0,0 đến 40,0m, chiều dày trung bình 5,4m, khả năng chứa nƣớc tốt, độ sâu mực nƣớc tĩnh biến đổi từ 0,1m đến 35,9m (ở khu vực cồn cát), trung bình 4,6m.
Nguồn cung cấp cho NDĐ trong tầng chứa nƣớc Holocen chủ yếu là nƣớc Hình 2.25. Sơ đồ thủy đẳng cao và hƣớng dòng
mƣa, nƣớc mặt.
Động thái NDĐ trong tầng chứa nƣớc này biến đổi theo mùa. Theo kết quả quan trắc mực NDĐ tại điểm quan trắc ở khu vực Hòa Thắng- Bắc Bình (QT1-qh) trong thời gian từ tháng 10/2012 đến tháng 11/2013 cho thấy biên độ dao động mực nƣớc trong năm khoảng 0,93m.
* Tầng chứa nƣớc lỗ hổng trong trầm tắch Pleistocen
Diện phân bố rộng rãi khắp đồng bằng, một phần lộ trên mặt với diện tắch khoảng 840km2, phần còn lại bị trầm tắch Holocen phủ lên trên. Bề dày tầng chứa nƣớc biến đổi từ 0m đến 91m, thƣờng gặp 31,8m. Trên cơ sở tổng hợp các kết quả nghiên cứu tại 226 điểm, có thể phân ra các khu vực sau:
- Khu địa hình đồng bằng: Trầm tắch Pleistocen phân bố thuộc các xã Hàm Mỹ, Hàm Thạnh, Mƣơng Mán, Hàm Liêm, Hàm Chắnh có diện tắch là 214,0km2 nằm tiếp giáp với các dải đồi thấp tạo thành đồng bằng trƣớc núi. Theo kết quả nghiên cứu, khu vực này chủ yếu là các thành tạo sông biển, sét bột chiều dày mỏng 2m đến 9m nên không có khả năng chứa nƣớc.
- Khu vực cồn cát Bình Tú - Tiến Thành: Trầm tắch Pleistocen phân bố ở địa hình đồi cát đỏ Bình Tú, Tiến Thành, Hàm Mỹ, Hàm Kiệm, Hàm Minh có diện tắch 85,20km2. Theo kết quả nghiên cứu cho thấy bề dày trung bình 58,6m. Tuỳ theo địa hình (địa hình càng cao thì bề dày càng lớn và ngƣợc lại) nếu vào trung tâm độ cao địa hình 100 - 120m thì bề dày đạt 80m đến 100m. Chiều dày trung bình của tầng chứa nƣớc là 42m.
- Khu vực cồn cát Phú Hài - Hoà Thắng: Trầm tắch Pleistocen phân bố trên địa hình cát đỏ Phú Hài - Hoà Thắng có diện tắch 386km2
. Bề dày tầng chứa nƣớc phụ thuộc vào địa hình và biến đổi từ 80m đến 120m, trung bình của tầng chứa nƣớc là 35,23m.
- Khu vực Hàm Minh, Tân Thành, Tân Thuận Hàm Thuận Nam: bề dày trung bình là 26,8m đây là khu vực nằm ven rìa các cồn cát, nếu vào trung tâm thì bề dày tăng lên 60 đến 100m. Chiều dày trung bình của tầng chứa nƣớc 20,7m.
- Mực nƣớc tĩnh trong tầng chứa nƣớc này biến đổi tùy thuộc vào đặc điểm địa hình. Theo kết quả thu thập tổng hợp từ 186 điểm nghiên cứu cho thấy mực nƣớc biến đổi từ 0,12 đến 37m, trung bình 5,6m.
- Nguồn cung cấp cho NDĐ trong tầng chứa nƣớc Pleistocen chủ yếu là nƣớc mƣa, nƣớc mặt và tầng chứa nƣớc Holocen phủ trên.
- Động thái NDĐ trong tầng chứa nƣớc này biến đổi theo mùa, theo kết quả quan trắc mực NDĐ tại điểm quan trắc Hòa Thắng - Bắc Bình (QT1-qp) trong thời gian từ tháng 10/2012 đến tháng 11/2013 cho thấy biên độ dao động mực nƣớc trong năm khoảng 0,94m.
b) Các thành tạo rất nghèo nƣớc và không chứa nƣớc
Vùng LVS Cái Phan Thiết-sông Cà Ty các thành tạo trong đá gốc tƣơng rất nghèo nƣớc hoặc không chứa nƣớc đó là thành tạo trong trầm tắch Jura và trong