Đặc điểm hình thành TLNDĐ vùng LVS Cái Phan Rang và phụ cận

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình thành trữ lượng nước dưới đất lưu vực sông ven biển tỉnh Bình Thuận và Ninh Thuận (Trang 117)

Qua nghiên cứu và kết quả tắnh toán các thành phần tham gia sự hình thành trữ lƣợng NDĐ ở chƣơng 3, cho thấy nguồn NDĐ trong vùng LVS Cái Phan Rang và phụ cận chủ yếu tồn tại trong các tầng chứa nƣớc trầm tắch lỗ hổng. Tổng trữ lƣợng khai thác dự báo 27.669m3/ngày.

- NDĐ tại các lƣu vực ven biển chủ yếu đƣợc hình thành và lƣu giữ trong các thành tạo Đệ tứ. Do đặc điểm cấu trúc địa chất, địa hình, độ dốc bề mặt đá gốc, thành phần thạch học của đất đá chứa nƣớc cho thấy ở những vùng bề mặt địa hình trũng, những nơi tồn tại cồn cát, thì nƣớc dƣới đất đƣợc hình thành và lƣu giữ lớn nhƣ khu vực An Hải, Phƣớc Dân, Phƣớc Dinh, Phƣớc Hậu, Phƣớc Sơn và Phƣớc Thuận thuộc huyện Ninh Phƣớc, khu vực Phan Rang - Tháp Chàm. Ngƣợc lại, đối

với những vùng bề mặt địa hình dốc thì khả năng giữ nƣớc kém hơn nhƣ ở khu vực Nhơn Hải, Tri Hải thuộc huyện Ninh Hải, khu vực Phƣớc Hà, Phƣớc Hữu huyện Ninh Phƣớc.

- NDĐ ở LVS Cái Phan Rang và phụ cận đƣợc hình thành bởi các nguồn từ nƣớc mƣa, dòng chảy bên sƣờn, từ nƣớc sông và điều tiết từ bản thân tầng chứa nƣớc. Theo kết quả tắnh toán từ mô hình trong Chƣơng 3 cho thấy, tổng trữ lƣợng khai thác tiềm năng vùng LVS Cái Phan Rang và phụ cận 134.374m3/ngày, trong đó, lƣợng mƣa cung cấp trung bình hàng năm 63.364m3/ngày (chiếm 47,2% lƣợng cung cấp cho nguồn NDĐ), nguồn cấp cho NDĐ từ nƣớc sông, suối 44.571m3/ngày (chiếm 33,2%), nguồn cấp cho NDĐ từ bên sƣờn 3.885m3/ngày (chiếm 2,6%), lƣợng nƣớc điều tiết từ bản thân tầng chứa nƣớc 22.554m3/ngày (chiếm 16,8%).

- Nếu xét theo mùa thì về mùa mƣa thành phần tham gia hình thành trữ lƣợng NDĐ chủ yếu là từ nƣớc mƣa chiếm 66,2%, từ nƣớc sông, suối chiếm 27,3%, lƣợng nƣớc điều tiết từ bản thân tầng chứa nƣớc chiếm 4,1% và từ bên sƣờn chiếm 2,5%. Ngƣợc lại, về mùa khô thì nguồn hình thành trữ lƣợng chủ yếu nguồn cấp cho NDĐ từ nƣớc sông, suối chiếm 41,1%, từ lƣợng nƣớc điều tiết từ bản thân tầng chứa nƣớc chiếm 33,9%, từ nƣớc mƣa chiếm 21,7% và từ bên sƣờn chiếm 3,4%.

- Mô dun dòng ngầm: để đánh giá xác định mô đun dòng ngầm trong vùng LVS Cái Phan Rang và phụ cận, tác giả đã phân chia thành 05 vùng có hệ số thấm tƣơng đƣơng, căn cứ vào phƣơng pháp xác định mô đun dòng ngầm nêu trong mục 4.1 trên và các thành phần tham gia trữ lƣợng NDĐ trong vùng LVS Cái Phan Rang và phụ cận, kết quả tắnh toán cho thấy, mô đun dòng ngầm biến đổi từ 64m3/ngày/km2 ở vùng rìa, đến 625m3/ngày/km2 ở vùng cồn cát, ở vùng thắ nghiệm sân cân bằng 316m3/ngày/km2, trung bình 362m3/ngày/km2. Theo kết quả thắ nghiệm ở vùng 4 xác định đƣợc lƣợng cung cấp thấm là 232,21mm/năm tƣơng đƣơng với 636m3

/ngày/km2. Nhƣ vậy kết quả tắnh toán từ thắ nghiệm tƣơng đƣơng với tắnh toán từ mô hình.

Cụ thể các thành phần tham gia sự hình thành trữ lƣợng, mô đun dòng ngầm trên LVS Cái Phan Rang và phụ cận đƣợc thể hiện trong Bảng 4.1 và Hình 4.1 sau.

Bảng 4.1. Các thành phần tham gia trữ lƣợng khai thác tiềm năng NDĐ trên LVS Cái Phan Rang và phụ cận

Thời

gian Thành phần tham gia nƣớc đến Lƣợng

(m3/ngày) Trữ lƣợng động (m3/ngày) Trữ lƣợng tĩnh (m3/ngày) Trữ lƣợng KT tiềm năng (m3/ngày) Tỷ lệ % hình thành trữ lƣợng KT tiềm năng Trung bình năm

Điều tiết từ tầng chứa nƣớc 22.554

111.820 22.554 134.374

16,8

Lƣợng nƣớc cung cấp bởi nƣớc mƣa 63.364 47,2

Lƣợng nƣớc cung cấp bởi sông, suối 44.571 33,2

Lƣợng nƣớc cung cấp từ bên sƣờn 3.885 2,9

Trung bình mùa mƣa

Điều tiết từ tầng chứa nƣớc 6.239

147.718 6.239 153.957

4,1

Lƣợng nƣớc cung cấp bởi nƣớc mƣa 101.849 66,2

Lƣợng nƣớc cung cấp bởi sông, suối 41.987 27,3

Lƣợng nƣớc cung cấp từ bên sƣờn 3.883 2,5

Trung bình mùa khô

Điều tiết từ tầng chứa nƣớc 38.870

75.922 38.870 114.792

33,9

Lƣợng nƣớc cung cấp bởi nƣớc mƣa 24.879 21,7

Lƣợng nƣớc cung cấp bởi sông, suối 47.156 41,1

Lƣợng nƣớc cung cấp từ bên sƣờn 3.886 3,4

Hình 4.1. Sơ đồ phân vùng mô đun dòng ngầm vùng LVS Cái Phan Rang và phụ cận

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm hình thành trữ lượng nước dưới đất lưu vực sông ven biển tỉnh Bình Thuận và Ninh Thuận (Trang 117)