Vùng ven biển tỉnh Bình Thuận và Ninh Thuận, hiện nay có một số công trình nghiên cứu khoa học, cũng nhƣ các đề án, dự án nghiên cứu, đánh giá nguồn nƣớc nói chung, nguồn NDĐ nói riêng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội cho các vùng này điển hình nhƣ:
(1) Đỗ Tiến Hùng (2005), "Đánh giá chất lƣợng và trữ lƣợng NDĐ các xã ven biển tỉnh Ninh Thuận, giai đoạn I gồm các xã Nhơn Hải, Mỹ Hải, Đông Hải, An Hải, Phƣớc Dinh, Phƣớc Diêm", Liên đoàn địa chất thủy văn- Địa chất công trình miền Nam đã khoanh định đƣợc các khu vực có độ giàu-nghèo nƣớc, mức độ mặn nhạt các tầng chứa nƣớc holocen, pleistocen, pliocen giữa, jura, và tắnh toán trữ lƣợng khai thác tiềm năng NDĐ vùng nghiên cứu [11].
(2) Nguyễn Thị Kim Thoa (2004 Ố 2010) "Quản lý bổ sung tầng chứa nƣớc dƣới đất tại Bình Thuận".
(3) Viện Khoa học Việt Nam đã nghiên cứu đề giải pháp bổ sung nhân tạo NDĐ vùng cát ven biển tỉnh Bình Thuận.
(4) Nguyễn Thị Kim Thoa, Bùi Trần Vƣợng (2007-2009) "Duy trì quan trắc bổ sung tầng chứa nƣớc (MAR) tại Bàu Nổi, Bình Thuận".
Ngoài ra, còn nhiều đề tài nghiên cứu, dự án điều tra lập bản đồ quy mô vùng không lớn và một số dự án tìm kiếm NDĐ khác thuộc khu vực tỉnh Ninh Thuận Bình, Thuận [12], [13], [14], [15], [16], [17], [18], [19], [20], [21], [22], [23], [24], [25], [26], [27], [28], [29], [30], [31], [32], [33], [34], các kết quả chủ yếu là địa tầng ĐCTV các giếng thăm dò, đánh giá trữ lƣợng khai thác cho công trình, khoảnh nhỏ cụ thể.
Nhìn chung các đề tài, dự án đã thực hiện trong vùng nghiên cứu phần nào làm sáng tỏ điều kiện địa chất, địa chất thủy văn trong vùng và đã đánh giá đƣợc trữ lƣợng NDĐ trong mỗi vùng cụ thể. Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu trƣớc đây mới chỉ đánh giá mang tắnh chất cục bộ trong các vùng nhỏ, chƣa có đánh giá tổng
thể toàn vùng. Ngoài ra, các kết quả nghiên cứu trƣớc đây chƣa đánh giá đƣợc trữ lƣợng khai thác tiềm năng NDĐ, trữ lƣợng khai thác NDĐ dự báo cho toàn vùng cũng nhƣ các nguồn hình thành trữ lƣợng NDĐ trong vùng nghiên cứu. Vì vậy, việc nghiên cứu đặc điểm hình thành trữ lƣợng NDĐ vùng ven biển Ninh Thuận, Bình Thuận là cần thiết phục vụ phát triển bền nguồn nƣớc.
Trên cơ sở các phƣơng pháp đánh giá trữ lƣợng NDĐ đã đƣợc nghiên cứu trong và ngoài nƣớc nhƣ đã nêu trên, các nguồn tài liệu hiện có trong vùng nghiên cứu tác giả lựa chọn các phƣơng pháp nghiên cứu sau: Ềphƣơng pháp sân cân bằng đối với lớp chứa nƣớcỂ và lựa chọn vùng LVS Cái Phan Rang để thắ nghiệm, LVS này có tầng chứa nƣớc, các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hình thành trữ lƣợng NDĐ tƣơng tự các LVS khác, vị trắ thắ nghiệm đƣợc lựa chọn tại khu vực có động thái NDĐ chƣa bị phá hủy; Ềphƣơng pháp mô hìnhỂ để đánh giá các thành phần tham gia sự hình thành trữ lƣợng NDĐ trong vùng trầm tắch bở rời.
Chƣơng 2:
NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ HỉNH THầNH TRỮ LƢỢNG NƢỚC DƢỚI ĐẤT VứNG NGHIÊN CỨU