Đối với các khu dân cƣ tập trung cần hạn chế việc gia tăng bê tông hóa nếu không cần thiết, nạo vét các hồ trong khu dân cƣ tập trung, nạo vét xây mới hồ chứa nƣớc ngọt và các khu vực NDĐ đang bị nhiễm mặn ở khu vực Khánh Hải, Trắ Hải, Nhân Hải và Phan Rắ Thành.
Xây dựng các hồ chứa kiểu ngoài sông dẫn nƣớc từ sông, trữ nƣớc cho mùa khô ở các khu vực Phƣớc Vĩnh, Hội Hải, Trắ Hải.
Trồng rừng đầu nguồn để làm chậm quá trình thoát nƣớc mƣa, nƣớc mặt. Xây dựng mô hình bổ sung nhân tạo NDĐ ở các thị trấn, khu đô thị mới.
KẾT LUẬN Vầ KIẾN NGHỊ Kết luận:
Luận án đã đạt đƣợc một số kết quả chủ yếu sau:
1) Sự hình thành trữ lƣợng NDĐ vùng LVS ven biển tỉnh Bình Thuận và Ninh Thuận chịu ảnh hƣởng sâu sắc của các nhân tố tự nhiên và nhân tạo và có sự khác biệt với các vùng khác trên lãnh thổ Việt Nam cụ thể là: lƣợng mƣa nhỏ hơn lƣợng bốc hơi; địa hình dốc phát triển theo hƣớng ra biển dẫn tới các sông ngắn và dốc; dọc bờ biển địa hình đƣợc cấu tạo bởi các dải cồn cát nhô cao, bề dày trầm tắch lớn nên điều kiện hình thành trữ lƣợng NDĐ thuận lợi; ở các LVS đều có bề mặt đá gốc dốc, nhƣng đặc điểm thấm và bề dày tầng chứa, điều kiện hình thành trữ lƣợng NDĐ khác nhau và phân chia thành 4 vùng LVS; thảm thực vật kém phát triển; khai thác phục vụ nuôi trồng thuỷ sản và khai thác sa khoáng tập trung ở ven bờ biển làm tăng quá trình xâm nhập mặn.
2) Kết quả thiết lập sân cân bằng tại hai khu vực đặc trƣng cho sự phân bố tầng chứa nƣớc Holocen và Pleistocen đã xác định đƣợc lƣợng cung cấp từ nƣớc mƣa cho NDĐ biến đổi từ 228,68mm/năm đến 235,74mm/năm, trung bình 232,21mm/năm. Đây là những số liệu thực tiễn để kiểm chứng tắnh toán trữ lƣợng khai thác tiềm năng NDĐ, trữ lƣợng khai thác dự báo, cũng nhƣ các nguồn hình thành trữ lƣợng NDĐ trong vùng nghiên cứu.
3) Bằng phƣơng pháp mô hình xác định đƣợc trữ lƣợng tiềm năng NDĐ vùng nghiên cứu tập trung chủ yếu trong trầm tắch bở rời tuổi Đệ tứ và phân bổ không đều trong các hệ thống NDĐ, tổng trữ lƣợng khai thác tiềm năng 844.192m3/ngày. Trong đó LVS Cái Phan Rang và phụ cận 134.374m3/ngày, LVS Lũy và phụ cận 286.872m3/ngày, LVS Cái Phan Thiết - sông Cà Ty 279.835m3/ngày và LVS Phan - sông Dinh 143.111m3/ngày.
4) Trữ lƣợng khai thác dự báo trong vùng nghiên cứu đạt 229.783m3/ngày, trong đó LVS Cái Phan Rang và phụ cận 27.669m3/ngày, LVS Lũy và phụ cận 81.349m3/ngày, LVS Cái Phan Thiết - sông Cà Ty 71.691m3/ngày và LVS Phan - sông Dinh 49.074m3/ngày.
5) Nguồn hình thành trữ lƣợng khai thác tiềm năng NDĐ vùng nghiên cứu gồm: từ nƣớc mƣa 356.859m3/ngày (chiếm 42,3% trữ lƣợng), từ nƣớc mặt (sông suối, ao hồ) 294.377m3/ngày (chiếm 34,9%), từ dòng bên sƣờn 21.924m3/ngày (chiếm 2,6%), lƣợng nƣớc điều tiết từ bản thân tầng chứa nƣớc 171.032m3/ngày (chiếm 20,3%).
6) Tiềm năng NDĐ phân bố chủ yếu ở các cồn cát trong các LVS. LVS Cái Phan Rang phân bố tại: An Hải, Phƣớc Dân, Phƣớc Dinh, Phƣớc Hậu, Phƣớc Sơn và Phƣớc Thuận thuộc huyện Ninh Phƣớc, khu vực Phan Rang Ố Tháp Chàm trên; LVS Lũy phân bố tại: xã Lƣơng Sơn, Hoà Thắng, Hồng Thắng, Hoà Phú; LVS Cái Phan Thiết phân bố tại: xã Bình Tú,Tiến Thành, Hàm Mỹ, Hàm Kiệm, Hàm Minh, Phú Hài, Hoà Thắng, Hàm Minh, Tân Thành, Tân Thuận Hàm Thuận Nam; và LVS Dinh, sông Phan phân bố từ xã Tân Thắng đến Tân Thành Hàm Thuận Nam. Mô đun dòng chảy ngầm tại các khu vực cồn cát khá lớn, đạt 256m3
/ngày/km2 đến 641m3/ngày/km2; tại các vùng rìa mô đun dòng chảy ngầm đạt 13m3/ngày/km2 đến 150m3/ngày/km2.
7) Từ những kết quả nghiên cứu thực tế kết hợp với phân tắch cấu trúc ĐC, ĐCTV, đặc điểm địa hình, đặc điểm khắ hậu, các kết quả tắnh toán đánh giá trữ lƣợng NDĐ, đặc điểm hình thành trữ lƣợng NDĐ cho thấy, để tăng cƣờng khả năng lƣu giữ NDĐ, tăng cƣờng khả năng khai thác, sử dụng nƣớc hợp lý thì cần xây dựng các công trình thu nƣớc dọc theo các dải cồn cát ven biển. Đồng thời xây dựng các tƣờng chắn tại các khu vực ở xã Phƣớc Hậu, phƣờng Tấn Tài, phƣờng Kinh Dinh (vùng phân bố trầm tắch bở rời LVS Cái Phan Rang và phụ cận); xã Hòa Thắng, Hồng Phú (vùng phân bố trầm tắch bở rời LVS Lũy và phụ cận); ở xã Hàm Tiến, Phú Hải, Tiến Thành (vùng phân bố trầm tắch bở rời LVS Cái Phan Thiết - Cà Ty); ở xã Tân Hải, Tâm Thành (vùng phân bố trầm tắch bở rời LVS Phan - sông Dinh).
Kiến nghị:
Để khai thác sử dụng NDĐ trong vùng nghiên cứu có hiệu quả và bền vững, tác giả đề nghị các co quan có liên quan đến quản lý, khai thác sử dụng và bảo vệ tài nguyên nƣớc sớm nghiên cứu triển khai các gải pháp chủ yếu sau:
- Quy hoạch khai thác sử dụng, phân bổ chia sẻ và bảo vệ nguồn NDĐ. - Tiếp tục nghiên cứu triển khai các giải pháp giảm lƣợng thoát của NDĐ ra sông ra biển, bằng cách bố trắ các công trình khai thác dạng dải nhằm tận dụng lƣợng thoát hoặc tạo các tƣờng chắn nông để giảm lƣợng thoát ở các khu vực: xã Phƣớc Hậu, phƣờng Tấn Tài, phƣờng Kinh Dinh (Vùng phân bố trầm tắch bở rời LVS Cái Phan Rang và phụ cận); xã Hòa Thắng, xã Hồng Phú (Vùng phân bố trầm tắch bở rời LVS Lũy và phụ cận); xã Hàm Tiến, Phú Hải, Tiến Thành (Vùng phân bố trầm tắch bở rời LVS Cái Phan Thiết - sông Cà Ty); xã Tân Hải, Tâm Thành (Vùng phân bố trầm tắch bở rời LVS Phan - sông Dinh).
- Tăng cƣờng nghiên cứu triển khai các giải pháp tăng lƣợng cung cấp thấm, bổ sung nhân tạo cho NDĐ: i)Đối với các khu dân cƣ tập trung cần hạn chế việc gia tăng bê tông hóa nếu không cần thiết, nạo vét các hồ trong khu dân cƣ tập trung, nạo vét xây mới hồ chứa nƣớc ngọt và các khu vực NDĐ đang bị nhiễm mặn ở khu vực Khánh Hải, Trắ Hải, Nhân Hải và Phan Rắ Thành; ii) Xây dựng các hồ chứa kiểu ngoài sông dẫn nƣớc từ sông, trữ nƣớc cho mùa khô ở các khu vực Phƣớc Vĩnh, Hội Hải, Trắ Hải; iii) Trồng rừng đầu nguồn để làm chậm quá trình thoát nƣớc mƣa, nƣớc mặt; iv) Xây dựng mô hình bổ sung nhân tạo NDĐ ở các thị trấn, khu đô thị mới.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRỉNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
1. Nguyễn Minh Khuyến, Đoàn Văn Long, Bùi Công Du (2013), Bài báo Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của địa hình mặt đá gốc đến khả năng trữ NDĐ trong các tầng chứa nước bở rời trầm tắch đệ tứ vùng lưu vực sông Cái Phan Rang Ố tỉnh Ninh Thuận, Tạp chắ Khoa học và Công nghệ Thủy lợi, số 14-2013, Hà Nội, tr 69-76.
2. Nguyễn Minh Khuyến, Nguyễn Hồng Hiếu, Đoàn Văn Long, Bùi Công Du (2012), Nghiên cứu mối quan hệ giữa các tầng, phức hệ chứa nước với tiềm năng tài nguyên nước và đề xuất giải pháp trữ nước và bổ sung nhân tạo nước dưới đất. Thắ điểm áp dụng cho lưu vực sông Cái (Kinh Dinh) tỉnh Ninh Thuận, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng. 3. Nguyễn Minh Khuyến, Nguyễn Thị Thu Hằng (2012), Sustainable management
of water resources to adapt to climate change and rising sea water in the Cuu Long River Delta.
4. Nguyễn Minh Khuyến, Nguyễn Hồng Hiếu, Đoàn Văn Long, Lê Thanh Tùng (2014), Relationship between Hydrogeological Structure and Groundwater Exploitation Capacity in Aquifer of the Basin of Cai Phan Rang River, Ninh Thuan Province Viet Nam, Journal of Environmental Science and Engineering A 3 (2014) 32-41.
5. Châu Trần Vĩnh, Nguyễn Minh Khuyến, Nguyễn Hồng Hiếu, Đoàn Văn Long, Nguyễn Tiến Bách, Trịnh Thị Thu Vân, Assessment of rainwater supply for groundwater of the Basin of Cai Phan Rang River, Viet Nam, Journal of Environmental Science and Engineering A, Volume 3, Nember 3, March 2014 (Serial Number 27).
DANH MỤC TầI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2004), Bản đồ địa hình tỷ lệ 1:50.000.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2007), Quyết định số 13/QĐ-BTNMT ngày 04 tháng 9 năm 2007 về việc ban hành Quy định về việc điều tra, đánh giá tài nguyên nước dưới đất.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2010), Bản đồ địa hình tỷ lệ 1:10.000.
4. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2011), Quyết định số 341/QĐ-BTNMT ngày 23 tháng 3 năm 2011 về việc ban hành Danh mục sông nội tỉnh.
5. Cục Quản lý tài nguyên nƣớc (2009), Điều tra đánh giá tiềm năng khai thác NDĐ phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng cát ven biển tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận, Khánh hoà, Phú Yên.
6. Cục Quản lý tài nguyên nƣớc (2009), Quy hoạch tài nguyên nước vùng Cực Nam Trung Bộ.
7. Cục Quản lý tài nguyên nƣớc (2009), Nghiên cứu mối quan hệ giữa các tầng, phức hệ chứa nước với tiềm năng tài nguyên nước và đề xuất giải pháp trữ nước và bổ sung nhân tạo NDĐ. Thắ điểm áp dụng cho lưu vực sông Cái (Kinh Dinh) tỉnh Ninh Thuận.
8. Cục Thống kê Ninh Thuận (2013), Niên giám thống kê năm 2012 tỉnh Ninh Thuận. 9. Cục Thống kê Bình Thuận (2013), Niên giám thống kê năm 2012 tỉnh Bình Thuận.
10. Đoàn Văn Cánh (2005), Đề tài KC.08.05 Nghiên cứu xây dựng cơ sở khoa học và đề xuất các giải pháp bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên nước vùng Tây Nguyên.
11. Đỗ Tiến Hùng (2005), Đánh giá chất lượng và trữ lượng NDĐ các xã ven biển tỉnh Ninh Thuận, giai đoạn I gồm các xã Nhơn Hải, Mỹ Hải, Đông Hải, An
Hải, Phước Dinh, Phước Diêm, Liên đoàn ĐCTV - ĐCCT miền Nam.
12. Đoàn ĐCTV-ĐCCT 705 (2000), Tìm kiếm nước cho lâm trường Bắc Bình. 13. Đoàn ĐCTV- ĐCCT 705 (2003), Tìm kiếm nước cho xắ nghiệp bột mỳ Lương Sơn.
14. Đoàn ĐCTV-ĐCCT 705 (1995), Điều tra nước khoáng tỉnh Bình Thuận.
15. Đoàn ĐCTV- ĐCCT 705 (1983), Tìm kiếm NDĐ vùng Phan Thiết Ố Thuận Hải, tỷ lệ 1:50.000.
16. Đoàn ĐCTV- ĐCCT 705 (1998), Điều tra NDĐ vùng Phan Thiết, tỷ lệ 1:50.000. 17. Đoàn ĐCTV- ĐCCT 705 (1988), Tìm kiếm, lập bản đồ Địa chất thủy văn vùng
Lương Sơn- Phan Thiết tỷ lệ 1:50.000.
18. Đoàn ĐCTV-ĐCCT 705 (2000), Điều tra nước ngầm cho kho H60, huyện Hàm Thuận Bắc.
19. Đoàn ĐCTV-ĐCCT 705 (2003), Tìm kiếm nước sinh hoạt xã Mương Mán, huyện Hàm Thuận Nam.
20. Đoàn ĐCTV-ĐCCT 705 (2000), Điều tra nước ngầm khu du lịch Phú Hài Resort. 21. Đoàn ĐCTV-ĐCCT 705 (1991), Tìm kiếm NDĐ vùng Tuy Phong Ố Vĩnh Hảo
(Thuận Hải).
22. Đoàn ĐCTV-ĐCCT 705 (1988), Tìm kiếm NDĐ trạm nguyên liệu thuốc lá Tuy Phong, Thuận Hải.
23. Đoàn ĐCTV-ĐCCT 706 (1989), Tìm kiếm NDĐ bằng tổ hợp phương pháp địa vật lý vùng Phan Rang.
24. Liên đoàn ĐCTV- ĐCCT Miền Trung (1997), Kết quả điều tra nguồn nước dưới đất vùng núi Trung Bộ và Tây Nguyên, Fa I.
25. Liên đoàn ĐCTV- ĐCCT Miền Trung (2001), Kết quả điều tra nguồn nước dưới đất vùng núi Trung Bộ và Tây Nguyên, Fa II.
26. Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT Miền Nam (1994), Tìm kiếm, lập bản đồ Địa chất thủy văn vùng Hàm Tân tỉnh Bình Thuận, tỷ lệ 1:50.000.
27. Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT Miền Nam (1983), Tìm kiếm NDĐ vùng Lương Sơn Thuận Hải, tỉnh Bình Thuận.
28. Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT Miền Nam (2005), Tìm kiếm NDĐ xã Hồng Phong, tỉnh Bình Thuận.
29. Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nƣớc miền Trung (2012), Lập bản đồ ĐCTV, tỷ lệ 1:50.000 tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận.
30. Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT miền Nam (2005), ỀBáo cáo hoàn công dự ánỂ, Khai thác nước tập trung phục vụ cung cấp nước sinh hoạt cho nhân dân khu vực bị thiếu nước tỉnh Ninh Thuận.
31. Liên hiệp khoa học địa chất và du lịch (2005), ỀBáo cáo hoàn công dự ánỂ, Khoan khai thác nước ngầm tập trung cung cấp nước sinh hoạt cho nhân dân các khu vực khó khăn về nước sinh hoạt tại huyện Ninh Sơn và Bác Ái tỉnh Ninh Thuận, quyển 1.
32. Liên hiệp khoa học địa chất và du lịch (2006), ỀBáo cáo hoàn công dự ánỂ, Khoan khai thác nước ngầm tập trung cung cấp nước sinh hoạt cho nhân dân các khu vực khó khăn về nước sinh hoạt tại huyện Ninh Sơn và Bắc Ái tỉnh Ninh Thuận, quyển 2.
33. Liên đoàn ĐCTV- ĐCCT miền Nam (2005), ỀBáo cáo kết quả đề tàiỂ, Điều tra khảo sát, đánh giá chất lượng và trữ lượng NDĐ phục vụ khu công nghiệp Phước Nam, tỉnh Ninh Thuận.
34. Liên đoàn ĐCTV - ĐCCT miền Trung (2013), Lập bản đồ địa chất thuỷ văn tỷ lệ 1/50.000 các tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận.
35. Lê Thế Hƣng (1985), Đánh giá trữ lượng khai thác NDĐ vùng Đồng Bằng Bắc Bộ và khả năng cung cấp nước của chúng.
36. Nguyễn Trƣờng Giang (1992), Chuyên khảo NDĐ vùng đồng bằng ven biển
Miền Trung, Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT miền Nam.
37. Nguyễn Văn Lâm, nnk (1995), Đề tài KT-01-10 Bảo vệ NDĐ vùng đồng bằng Bắc Bộ.
38. Nguyễn Đình Tiến (1996), Sự hình thành và trữ lượng NDĐ trong phức hệ chứa nước bazan nứt nẻ - lỗ hổng cao nguyên Đắc Lắk và ý nghĩa của nó trong nền kinh tế Quốc dânỂ đã đánh giá vai trò của nước mưa, nước mặt đối với sự
hình thành trữ lượng NDĐ vùng Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ Địa chất thủy văn, Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội.
39. Nguyễn Kim Ngọc, nnk (2003), Địa chất thủy văn và tài nguyên nước ngầm lãnh thổ Việt Nam, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội.
40. Phạm Văn Năm (1988), Bản đồ ĐCTV-ĐCCT tỷ lệ 1/200.000 vùng Phan Rang -
Nha Trang, Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT Miền Trung.
41. Phạm Quắ Nhân (2000), Sự hình thành và trữ lượng NDĐ trong các trầm tắch Đệ tứ đồng bằng sông Hồng và ý nghĩa của nó trong nền kinh tế Quốc dân, Luận án tiến sĩ Địa chất thủy văn, Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội. 42. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Bình Thuận (2007), Kiểm kê hiện trạng khai
thác, sử dụng tài nguyên nước và xả nước thải vào nguồn nước tỉnh Bình Thuận.
43.Trần Hồng Phú (1984), Bản đồ địa chất thuỷ văn tỷ lệ 1/500.000 toàn quốc, Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT Miền Nam.
44. Trần Minh (1994), Trữ lượng động tự nhiên của NDĐ trong trầm tắch Đệ tứ đồng bằng Bắc Bộ và vai trò của nó trong hình thành trữ lượng khai thác, Luận án tiến sĩ Địa chất thủy văn, Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội. 45. Thủ tƣớng Chắnh phủ nƣớc CHXNCN Việt Nam (2007), Quyết định số
16/2007/QĐ-TTg ngày 29 tháng 01 năm 2007 về việc Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc tài nguyên và môi trường quốc gia đến năm 2020.
46. Thủ tƣớng Chắnh phủ nƣớc CHXNCN Việt Nam (2010), Quyết định số 1989/QĐ-TTg ngày 01 tháng 11 năm 2010 về việc ban hành Danh mục lưu vực sông liên tỉnh.
47. Vũ Ngọc Kỷ, nnk (2008), Địa chất thủy văn đại cương, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội.
48. Vũ Ngọc Kỷ (1994), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước KT44-04-01 về nước dưới đất Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
49. Igor S. Zektser (2000),Groundwater and the environment Applications for the Global Community.
50. Fletcher G. Driscoll, Ph.D. Principal Author and Editor (1989), Groundwater and Wells, Second Edition, Published by Johnson Filtration Systems Inc. 51. J.C. Cripps, F.G Bell and M.G. Culshaw (1986), Groundwater in Engineering
Geology, The Geological Society London.
52. K.R.Karanth (1993),Ground Water assesment Development and Management, Tata Mc.Graw - Hill publishing Limited, New Delhi.
53. Roscoe Moss Company (1990), Handbook of Ground Water Development, A Wiley - Interscience Publication, John Wiley & Sons.
54. William C.Walton (1970), Groundwater resource evalution. McGraw-Hill Book
Company, NewYork.
55. Waterloo Canada (2000),Manual’user Visual Modflow 3.0.
56. Managing Common Pool Groundwater Resources: An International Perspective.
57. V.S. K.ovalevsky (2010), Infiltration and Groundwater Formation, Hydrological cycle- Vol. Ill.
80 100 I II II 0 20 60 40 IV IV 20 N757 7.4 S.Trờu J J J J J J J J J J J J J JJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJ X Cỡng Hội 60 40 LVS. Trờu 3.6 X Lîi Hội NM13 N790 20.0 pdQ pdQ pdQ pdQ pdQ pdQ pdQpdQpdQpdQpdQpdQpdQpdQpdQpdQpdQpdQpdQpdQpdQpdQpdQpdQpdQpdQpdQpdQpdQpdQpdQpdQpdQpdQpdQpdQpdQpdQpdQpdQpdQpdQpdQpdQpdQpdQpdQpdQpdQ