Tạo điều kiện xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội và hệ thống

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư tư nhân cho phát triển kinh tế ở tỉnh hà giang (Trang 111)

4. Kết cấu của luận văn

4.3.5.Tạo điều kiện xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội và hệ thống

thống đƣờng giao thông

Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội có một vai trò quan trọng đối với sự phát triển của mỗi vùng lãnh thổ và mỗi quốc gia. Nó là cơ sở để chuyển dịch nền sản xuất tự nhiên tự cung tự cấp sang nền kinh tế hàng hóa, hình thành cơ cấu kinh tế phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trƣờng và đáp ứng đƣợc yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Sự phát triển của kết cấu kinh tế - xã hội còn là cơ sở để giao lƣu kinh tế - văn hóa - xã hội giữa các vùng lãnh thổ, từng bƣớc giảm bớt sự cách biệt giữa miền núi và các trung tâm kinh tế - chính trị - xã hội lớn. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, bảo đảm giao lƣu thông thoáng trong mọi thời tiết trên các tuyến giao thông huyết mạch, tuyến xƣơng sống và tuyến nhánh đến các vùng trung tâm miền núi... Phát triển kết cấu hạ tầng vùng núi, nông thôn, trƣớc hết là đƣờng, xá, thông tin, điện, nƣớc, trƣờng học, trạm xá.

Mạng lƣới giao thông vận tải là cơ sở quan trọng để phát triển sản xuất và lƣu thông hàng hóa. Trƣớc mắt và lâu dài cần tập trung mọi nguồn lực để củng cố nâng cấp mạng lƣới giao thông: đƣờng thủy, đƣờng bộ . Bảo dƣỡng và nâng cấp các tuyến giao thông từ trung ƣơng đến các tỉnh, từ tỉnh đến các huyện, các trung tâm cụm xã trọng điểm của vùng; nhƣ các tuyến đƣờng 1A, Hà Nội – Hà Giang . Mở rộng đƣờng cấp 5 miền núi, đƣờng cấp phối, rải nhựa, xây dựng cầu

đƣờng, chống sụt lở... để đảm bảo giao thông thuận lợi bốn mùa tỉnh xuống huyện, huyện xuống các trung tâm cụm xã. Qui hoạch và xây dựng những tuyến đƣờng gắn liền với những vùng chuyên sản xuất hàng hóa lớn, gắn với những vùng có nhiều thế mạnh tài nguyên thiên nhiên. Chú trọng động viên thu hút nguồn lực trong dân để mở đƣờng liên xã, liên thôn bản tạo điều kiện giao lƣu kinh tế - văn hóa. Tùy điều kiện từng vùng để sử dụng các loại phƣơng tiện nhƣ xe cơ giới nhỏ, xe bò trâu ngựa, ngựa thồ để vận chuyển hàng hóa. Khẩn trƣơng khôi phục các quốc lộ, cải tạo nâng cấp từ cấp 4 trở lên tất cả các tuyến quốc lộ chính nối liền từ Hà Nội với tỉnh và với các cửa khẩu biên giới. Đây là những tuyến đƣờng có tác dụng lớn, phá vỡ nền sản xuất tự nhiên tự cung tự cấp, kích thích sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa, có ý nghĩa thúc đẩy quan hệ sản xuất kinh tế - xã hội - văn hóa giữa các vùng, là cơ sở để giảm bớt sự cách biệt giữa Hà Giang và các vùng lãnh thổ khác trong cả nƣớc. Quan trọng hơn những tuyến đƣờng đó không chỉ tạo điều kiện cho việc sử dụng vốn có hiệu quả, mà còn là cơ sở quan trọng để thu hút các chủ thể bỏ vốn đầu tƣ vào Hà Giang.

Tóm lại. Thu hút và sử dụng vốn đầu tƣ tƣ nhân có hiệu quả để phát triển

kinh tế sẽ tăng cƣờng nâng cao cuộc sống vật chất và tinh thần cho bà con các dân tộc, nhƣng quan trọng hơn là từng bƣớc giảm dần sự cách biệt về kinh tế - văn hóa - xã hội giữa Hà Giang với các tỉnh khác. Trong thực trạng hiện nay, đây là "then chốt" quyết định đối với sự phát triển kinh tế của tỉnh, nhƣng chƣa đƣợc giải quyết thoả đáng. Những phƣơng hƣớng định lối và những giải pháp thực thi chiến lƣợc có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, sự tác động tổng hợp của những phƣơng hƣớng và giải pháp này sẽ tạo điều kiện cho tất cả các chủ thể đầu tƣ ở các thành phần kinh tế thu hút và sử dụng vốn đầu tƣ tƣ nhân có hiệu quả cao nhất để phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh./.

KẾT LUẬN

Hà Giang là một tỉnh giàu tài nguyên thiên nhiên, đây là lợi thế để phát triển kinh tế. Nhƣng do nhiều nguyên nhân nên hiện tại tỉnh phía Bắc vẫn lạc hậu và nghèo đói nhất so với những tỉnh khác trong cả nƣớc. Lý luận vốn đầu tƣ và trong đó có tƣ tƣ nhân, vấn đề thu hút và sử dụng vốn đầu tƣ, đặc biệt đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội quy định vốn đầu tƣ là một trong những nhân tố quyết định để Hà Giang phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của bà con các dân tộc và từng bƣớc rút ngắn về khoảng cách kinh tế - văn hóa - xã hội với các tỉnh khác.

Những năm vừa qua, cùng với sự phát triển của nền kinh tế là sự hoạt động đa dạng, phong phú của những hình thức thu hút và sử dụng vốn đầu tƣ và đầu tƣ tƣ nhân ở các thành phần kinh tế. Đáng chú ý, lƣợng vốn mà các chủ thể đầu tƣ thu hút, đƣợc sử dụng gắn liền với những chƣơng trình dự án, sự phát triển của kinh tế hộ, gắn với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất theo hƣớng sản xuất hàng hóa nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng, thế mạnh. Sự thay đổi hƣớng đầu tƣ, phƣơng thức thu hút và sử dụng vốn đầu tƣ là bƣớc chuyển quan trọng để sử dụng lƣợng vốn thu hút đƣợc có hiệu quả, góp phần quan trọng để Hà Giang đạt đƣợc những thành tựu kinh tế - xã hội trong những năm qua. Tuy nhiên, cũng cần thấy rằng, những tồn tại về kinh tế xã hội nhƣ: trình độ dân trí và thu nhập bình quân thấp, kết cấu kinh tế - xã hội lạc hậu và xuống cấp nghiêm trọng, môi trƣờng sinh thái bị phá hủy, sự cách biệt về kinh tế - văn hóa - xã hội giữa vùng núi, vùng sâu, vùng xa của tỉnh với các tỉnh khác ngày càng xa, đã chứng tỏ thu hút và sử dụng vốn đầu tƣ tƣ nhân ở Hà Giang còn những vấn đề yếu kém, hạn chế. Để phát triển kinh tế miền núi Hà Giang, từng bƣớc thực hiện mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; những tồn tại, yếu kém trong công tác thu hút và sử dụng vốn tƣ nhân đòi

hỏi cần đƣợc giải quyết kịp thời, nhanh chóng.

Từ những đặc điểm kinh tế - xã hội, xuất phát từ những tồn tại, nguyên nhân và những vấn đề nảy sinh mới, luận văn đề xuất một hệ giải pháp: Khuyến khích và xây dựng ý thức tiết kiệm, mở rộng mọi hình thức liên doanh liên kết, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nâng cao trình độ dân trí và năng lực đội ngũ cán bộ, giải pháp về chính sách và cơ chế quản lý vốn đầu tƣ, nhất là vốn đầu tƣ tƣ nhân. Nhƣng để thu hút và sử dụng vốn đầu tƣ tƣ nhân có hiệu quả phát triển kinh tế Hà Giang cần thiết phải nhận thức vận dụng đúng, đồng thời cần phải triển khai đồng bộ và có trọng điểm những phƣơng hƣớng, những giải pháp chủ yếu đã đƣợc đề cập ở trên. Ngoài ra, để thu hút và sử dụng vốn đầu tƣ tƣ nhân có hiệu quả phát triển kinh tế miền núi Hà Giang./

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Bí thƣ Đảng Cộng Việt Nam, 2013. Kết luận số 71-KL/TW ngày 24/9/2013 về tình hình thực hiện Nghị quyết Đại hội XI của Đảng và Nghị Quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Giang lần thứ XV và một số chủ trương phát triển tỉnh Hà Giang đến năm 2020. Hà Nội.

2. Bộ Chính trị, 2013. Nghị quyết của Bộ chính trị về hội nhập quốc tế. Hà Nội.

3. Công thông tin điện tử Hà Giang, 2012. Giới thiệu tổng quan về Hà Giang. <http://www.hagiang.gov.vn/province/pages/information.aspx?ItemID=25> . [Ngày truy cập: 28 tháng 12 năm 2014].

4. Cục Thống kê Hà Giang, 2008. Niên giám Thống kê 2009. Hà Giang; 5. Cục Thống kê Hà Giang, 2009. Niên giám Thống kê 2009. Hà Giang; 6. Cục Thống kê Hà Giang, 2010. Niên giám Thống kê 2010. Hà Giang; 7. Cục Thống kê Hà Giang, 2011. Niên giám Thống kê 2011. Hà Giang; 8. Cục Thống kê Hà Giang, 2012. Niên giám Thống kê 2012. Hà Giang; 9. Cục Thống kê Hà Giang, 2013. Niên giám Thống kê 2013. Hà Giang;

10.Chính phủ nƣớc công hòa XHCN Việt Nam, 2014. Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04/04/2014, quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng. Hà Nội.

11. Đảng cộng sản Việt Nam, 2006. Văn kiện Đai hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia. Hà Nội.

12. Đảng cộng sản Việt Nam, 2011. Văn kiện Đai hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia. Hà Nội.

tế ở tỉnh Quảng Trị. Luận văn thạc sỹ, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

14. Phạm Văn Linh, 2002. Phát triển kinh tế tƣ nhân - thực trạng và giải pháp.

Tạp chí kinh tế phát triển, 347, 7-8.

15. Nguyễn Ngọc Mai, 1995. Phân tích và quản lý các dự ổn đầu tư. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.

16. Nguyễn Bạch Nguyệt và Từ Quang Phƣơng, 2007. Giáo trình Kinh tế đầu . Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân.

17. Trần Thị Ánh Nguyệt, 2005. Thu hút vốn để xây dựng nhà ở trên địa bàn quận 4 thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

18. Trần Phong, 2007. Thu hút và sử dụng vốn đầu tƣ để phát triển kinh tế miền núi phía Bắc ở nƣớc ta hiện nay. Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

19. Quốc hội nƣớc công hòa XHCN Việt Nam, 2003. Luật Tổ chức HĐND và UBND số 12/2003/QH11 ngày 26/11/2003. Hà Nội.

20. Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2005. Luật đầu tư năm 2005. Hà Nội: Nhà xuất bản chính trị Quốc gia.

21. Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2005. Luật doanh nghiệp năm 2005. Hà Nội: Nhà xuất bản chính trị Quốc gia.

22. Nguyễn Kim Sơn và cộng sự, 1996. Quản lý dự án đầu tư. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

23. Tỉnh ủy Hà Giang, 2010. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV nhiệm kỳ (2010 -2015). Hà Giang.

tỉnh khóa XV trình Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XV nhiệm kỳ (2010 -2015). Hà Giang.

25. Thủ tƣớng Chính phủ nƣớc công hòa XHCN Việt Nam, 2011. Quyết định số 2473/QĐ-TTg, ngày 30/12/2011 phê duyệt "Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030".

26. Thủ tƣớng Chính phủ nƣớc công hòa XHCN Việt Nam, 2013. Quyết định số 980/QĐ-TTg, ngày 21/06/2013, phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030. Hà Nội.

27. Thủ tƣớng Chính phủ nƣớc công hòa XHCN Việt Nam, 2013. Quyết định số 2151/QĐ-TTg, ngày 11/11/2013 phê duyệt chương trình xúc tiến du lịch Quốc gia giai đoạn 2013-2020. Hà Nội.

28. Phan Văn Tâm, 2007. Những giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay. Luận văn thạc sỹ Quản lý Kinh tế, Trƣờng Đại học Thái Nguyên

29. Đoàn Ngọc Tài, 2006. Hoàn thiện quản lý cho đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Nam. Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học Thái Nguyên.

30. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang, 2013. Báo cáo quy hoạch các KCN- KCX năm 2008-2013. Hà Giang.

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư tư nhân cho phát triển kinh tế ở tỉnh hà giang (Trang 111)