Đánh giá chung

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư tư nhân cho phát triển kinh tế ở tỉnh hà giang (Trang 74)

4. Kết cấu của luận văn

3.3. Đánh giá chung

3.3.1. Thành tựu

Qua nghiên cứu thu hút và sử dụng vốn đầu tƣ tƣ nhân cho phát triển kinh tế Hà Giang , cho thấy những kết quả đạt đƣợc và những tồn tại của chƣơng trình phát triển kinh tế- xã hội đã phản ánh: Tình hình thu hút và hiệu quả sử dụng vốn ở khu vực kinh tế tƣ nhân là góp phần vào phát triển cơ sở hạ tầng, chƣơng trình định canh định cƣ, chƣơng trình phủ xanh đất trống đồi núi trọc, chƣơng trình xây dựng nông thôn mới, chƣơng trình phát triển thuỷ điện vừa và nhỏ....chƣơng trình xóa đói giảm nghèo của tỉnh. Từ sự phân tích trên cho thấy, việc chuyển từ tình trạng đầu tƣ tƣ nhân trên diện rộng không hiệu quả sang đầu tƣ thông qua các chƣơng trình, dự án là điều cấp thiết.

- Đầu tƣ qua các chƣơng trình dự án trong những năm qua đã có tác dụng là tạo ra đƣợc động lực để thúc đẩy quá trình đầu tƣ của các thành phần kinh tế, trong đó có thành phần kinh tế tƣ nhân. Ngoài lƣợng vốn nhà nƣớc đầu tƣ; tỉnh Hà Giang còn thu hút đƣợc một lƣợng vốn khá lớn của dân cƣ, của các thành

phần kinh tế để đầu tƣ cho phát triển sản xuất. Nhờ sự tác động tổng lực của nhiều nguồn vốn đầu tƣ, nên việc đầu tƣ thông qua các chƣơng trình dự án đã góp phần tạo nên sự chuyển biến đáng kể về kinh tế - xã hội, thúc đẩy quá trình hình thành cơ cấu kinh tế theo hƣớng sản xuất hàng hóa và khai thác đƣợc tiềm năng thế mạnh của địa phƣơng. Nhiều huyện trƣớc đây nằm trong tình trạng sản xuất và đời sống gắn liền với du canh du cƣ, nay do đầu tƣ theo phƣơng thức mới sản xuất và đời sống từng bƣớc đi vào thế ổn định với những mô hình kinh tế hộ, kinh tế trang trại, vƣờn rừng và chăn nuôi. Điều quan trọng hơn cả, nhờ sự đầu tƣ theo hƣớng sản xuất hàng hóa nên vấn đề lƣơng thực của vùng đã đƣợc từng bƣớc giải quyết. Những kết quả cơ bản nêu trên do quá trình đầu tƣ đem lại cho phép khẳng định đầu tƣ theo chƣơng trình dự án và đầu tƣ gắn liền với sự phát triển kinh tế hộ là hƣớng đầu tƣ có hiệu quả, do vậy hƣớng đầu tƣ này cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu để đảm bảo nâng cao tính hiệu quả của quá trình đầu tƣ tiếp sau.

- Đầu tƣ qua các chƣơng trình dự án trong những năm qua đã có tác dụng là tạo ra đƣợc động lực để thúc đẩy quá trình đầu tƣ của các thành phần kinh tế, trong đó có thành phần kinh tế tƣ nhân. Ngoài lƣợng vốn nhà nƣớc đầu tƣ; tỉnh Hà Giang còn thu hút đƣợc một lƣợng vốn khá lớn của dân cƣ, của các thành phần kinh tế để đầu tƣ cho phát triển sản xuất.

Giai đoạn 2009 -2013 đầu tƣ toàn tƣ nhân khoảng 48,9% . Những năm gần đây đƣợc sự quan tâm của nhà nƣớc và sự nỗ lực của nhân dân, lƣợng vốn dành cho phát triển ở miền núi phía Bắc trong đó có tỉnh Hà Giang chiếm một vị trí đáng kể. Riêng 2013 tổng mức vốn đầu tƣ trên là 2.426.786 triệu đồng, trong đó: Điều đáng chú ý là lƣợng vốn đầu tƣ thu hút, đƣợc sử dụng gắn liền với những chƣơng trình dự án và gắn liền với sự phát triển kinh tế hộ. Quan trọng

hơn lƣợng vốn đầu tƣ của các doanh nghiệp, của dân cƣ đã đƣợc sử dụng gắn liền với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất theo hƣớng sản xuất hàng hóa, phù hợp với đặc điểm tự nhiên tiềm năng thế mạnh của từng vùng. Đây chính là bƣớc ngoặt, tạo cơ sở để sử dụng lƣợng vốn đầu tƣ có hiệu quả. Những thay đổi về cơ cấu vốn đầu tƣ, hình thức thu hút và phƣơng thức sử dụng vốn đầu tƣ đã góp phần làm thay đổi bộ mặt kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Giang.

Những thành tựu về kinh tế - xã hội mà các tỉnh miền núi đạt đƣợc trong những năm qua đƣợc biểu hiện:

- Sản xuất nông nghiệp có bƣớc phát triển. Sản xuất lƣơng thực đƣợc chú trọng phát triển theo chiều sâu; trên cơ sở đầu tƣ thâm canh, tăng vụ áp dụng nhiều giống mới có năng suất cao. Cùng với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng sản xuất hàng hóa; những sản phẩm nông sản có giá trị cao nhƣ các loại cây công nghiệp, cây ăn quả, cây dƣợc liệu quý hiếm cũng đƣợc các tỉnh miền núi chú trọng phát triển. Ngoài ra sự tăng lên về số lƣợng của đàn trâu, bò, dê đã góp phần củng cố và phát triển thế mạnh về chăn nuôi của tỉnh.

- Về lâm nghiệp. Trên cơ sở giao khoán đất rừng; chuyển hƣớng đầu tƣ khai thác lâm nghiệp là chính sang đầu tƣ bảo vệ, tái tạo và phát triển, sử dụng; đồng thời gắn liền với công tác định canh định cƣ..; nên những năm qua diện tích rừng tự nhiên đƣợc chú trọng bảo vệ, công tác khoanh nuôi tái sinh diện tích rừng tự nhiên và trồng mới trên những diện tích đất trống đồi núi trọc có nhiều tiến bộ. Trong lĩnh vực lâm nghiệp xuất hiện những mô hình vƣờn rừng, vƣờn đồi, gắn liền cây lấy gỗ với cây công nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi.

- Hà Giang có tiềm năng công nghiệp rất lớn, nhƣng trên thực tế về cơ bản ngành công nghiệp địa phƣơng còn qúa nhỏ bé, điều đáng mừng là những năm

gần đây công nghiệp đã có sự chuyển hƣớng đầu tƣ sản xuất đi vào khai thác thế mạnh của từng vùng. Các ngành công nghiệp chế biến nhƣ chế biến nguyên vật liệu xây dựng, chế biến nông lâm sản hàng hóa, đang đƣợc từng bƣớc chú trọng phát triển làm tiền đề thúc đẩy sự phát triển sản xuất hàng hóa lớn ở tỉnh.

- Tầm quan trọng vị trí rừng phòng hộ, môi trƣờng sinh thái từng bƣớc đƣợc bảo vệ và tái tạo. Trật tự xã hội và an ninh quốc phòng đƣợc giữ vững.

Những thành tựu về kinh tế xã hội nêu trên là cơ sở để khẳng định, lƣợng vốn đầu tƣ thu hút đƣợc trong thời gian qua đã phần nào đƣợc sử dụng có hiệu quả. Tuy nhiên cần thấy rằng, những tồn tại về kinh tế - xã hội..., nhƣ là: rừng bị tàn phá nghiêm trọng, nền kinh tế của vùng vẫn là nền kinh tế lạc hậu và kém phát triển, kết cấu hạ tầng lạc hậu yếu kém... Những tồn tại này là cơ sở chứng tỏ quá trình thu hút và sử dụng vốn đầu tƣ trong những năm qua còn những vấn đề tồn tại và yếu kém. Ngoài những hạn chế đã phân tích lồng ghép khi đề cập đến từng nguồn vốn, quá trình thu hút và sử dụng vốn đầu tƣ ở Hà Giang cần chú ý những tồn tại cơ bản sau:

- Về thu hút vốn, do nền kinh tế hàng hóa còn kém phát triển, thu nhập bình quân đầu ngƣời còn thấp nên lƣợng vốn tiết kiệm của toàn vùng chƣa lớn, nhƣng việc thu hút vốn của các thành phần kinh tế, của các đơn vị kinh tế tự chủ (hộ) và của tín dụng ngân hàng còn ở mức hạn chế. Một trong những nguyên nhân qui định sự tồn tại đó là do sự nghèo nàn của các hình thức thu hút vốn. Đáng chú ý đối với các hình thức thu hút vốn thông qua hợp tác liên doanh liên kết giữa các chủ thể trong vùng với các chủ thể đầu tƣ ở các thành phần kinh tế bên ngoài chƣa đƣợc các tỉnh chú trọng sử dụng khai thác triệt để, điều đó ảnh hƣởng đến việc mở rộng và phát triển khả năng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và tầng lớp dân cƣ.

- Về sử dụng vốn.

+ Việc đầu tƣ khai thác những tiềm năng về tài nguyên nhƣ đất, rừng, các loại khoáng sản... chƣa có quy hoạch tổng thể, kế hoạch khai thác không thống nhất, công tác quản lý giám sát chƣa chặt chẽ đã gây ra lãng phí nghiêm trọng về tài nguyên thiên nhiên. Thực trạng đó không những ảnh hƣởng tới hiệu qủa sử dụng vốn đầu tƣ, mà còn để lại những hậu quả về kinh tế và môi trƣờng sinh thái khó lƣờng. Những tồn tại yếu kém này đòi hỏi phải có những chính sách chiến lƣợc và biện pháp hữu hiệu đối với quá trình khai thác, bảo vệ và tái tạo tài nguyên. Tính theo( %) cơ cấu vốn đƣợc đầu tƣ theo giá hiện hành thể hiện nhƣ sau Bảng 3.4.

Bảng 3.3. Cơ cấu vốn đầu tƣ trên địa bàn tỉnh từ năm 20109-2014

Đơn vị tính: %

Stt Phân loại nguồn vốn 2009 2010 2011 2012 2013 2014 1 Vốn khu vực nhà nƣớc 78,49 71,91 81,33 67,22 51,20 46,20 Vốn NSNN 62,19 60,42 52,15 28,38 21,53 17,53 Vốn vay 15,83 11,18 28,14 37,97 29,53 32,53 Vốn tự có của DNNN 0,47 0,30 0,39 0,43 0,15 3,15 Vốn thu hút khác - - 0,65 0,45 - - 2 Vốn khu vực ngoài nhà nƣớc 21,51 28,09 18,41 32,74 48,79 50,79 Vốn dân cư 13,91 9,69 11,13 20,38 27,27 27,27 Vốn của các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

7,61 18,41 7,28 12,36 21,53 21,53

3 Vốn đầu tƣ trực tiếp - - 0,26 0,03 0,00 0,00

4 Vốn khác - - - - - -

Tổng số 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00

Qua số liệu có thể thấy, sự tăng trƣởng và góp phần vào tăng trƣởng GDP Hà Giang có vai trò rất quan trọng của vốn đầu tƣ tƣ nhân, có chính sách phù hơp để mở đƣờng thu hút nguồn vốn này, xã hội hóa mạnh những vấn đề kinh tế - xã hội, giảm thiểu gánh năng ngân sách nhà nƣớc là một hƣớngđi phù hợp đúng đắn.

+ Việc khai thác tiềm năng mô hình nhƣ vị trí kinh doanh, những thành tựu khoa học và công nghệ..., ở tỉnh Hà Giang bƣớc đầu đƣợc chú ý khai thác nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu tƣ có hiệu quả.

+ Sử dụng vốn đầu tƣ còn lãng phí kém hiệu quả, là tỉnh còn nghèo, việc thu hút vốn là hết sức khó khăn, nhƣng các tỉnh chƣa thực hiện tốt cần kiệm trong sản xuất và trong tiêu dùng.

- Chƣa giải quyết tốt mối quan hệ giữa thu hút và sử dụng vốn đầu tƣ. + Việc đầu tƣ cho các chƣơng trình dự án thể hiện sự quan tâm của Đảng và nhà nƣớc tới đời sống vật chất tinh thần của bà con các dân tộc. Nhƣng do chƣa lƣờng hết đƣợc tính chất đặc thù của các chƣơng trình dự án ở Hà Giang, cho nên lƣợng vốn đầu tƣ cho những chƣơng trình này chƣa đủ lực để tạo nên sự cân đối giữa các yếu tố của qúa trình sản xuất và các yếu tố kinh tế xã hội khác một cách lâu dài bền vững. Đây là một trong những nguyên nhân góp phần dẫn đến sự thất bại của một số chƣơng trình dự án, ngoài sự lãng phí thất thoát vốn đầu tƣ, nó còn ảnh hƣởng đến niềm tin của đồng bào các dân tộc. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ ở các chƣơng trình dự án kém hiệu qủa, phần nào làm chùn bƣớc ý định kinh doanh của các nhà đầu tƣ.

+ Xu hƣớng đầu tƣ chỉ chú trọng khai thác tiềm năng tự nhiên, điều này dẫn tới nạn phá rừng, đất bạc màu, môi trƣờng sinh thái bị phá hủy... Những năm gần đây xu hƣớng này từng bƣớc đƣợc khắc phục; nhƣng do tỷ lệ vốn đầu tƣ cho

bảo vệ, tái tạo, phát triển chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội, nên hiệu quả đầu tƣ tác động rất hạn chế. Để tránh đƣợc lãng phí thất thoát và nâng cao hiệu quả của sự tác động của vốn đầu tƣ tới sự phát triển của tỉnh, cần có những chính sách và giải pháp có hiệu lực chú ý giải quyết mối quan hệ giữa thu hút và sử dụng vốn đầu tƣ.

Khắc phục những yếu kém tồn tại trong cơ chế quan liêu bao cấp các ngân hàng ở Hà Giang cũng chuyển sang kinh doanh, tăng khả năng thu hút các nguồn vốn, mở rộng các hình thức cho vay để kích thích phát triển sản xuất của các thành phần kinh tế. Ngoài nguồn vốn tự có của ngân hàng địa phƣơng và sự hỗ trợ của nhà nƣớc. Ngân hàng còn thu hút thêm vốn nhàn rỗi của các thành phần kinh tế, của các tầng lớp dân cƣ. Trên thực tế thu nhập của các tầng lớp dân cƣ và cán bộ công nhân viên ở hầu hết ở tỉnh Hà Giang là rất thấp. Thu nhập bình quân ngƣời/tháng của lao động năm 2010 là 8.780 đồng, năm 2011 là 11.140 đồng và năm 2012 là 12.995 đồng; năm 2013 là 14.631 đồng. Với mức thu nhập nhƣ vậy, việc trang trải cho những nhu cầu thiết yếu của cuộc sống trong cơ chế thị trƣờng là vô cùng khó khăn. Nhƣ vậy, nếu theo lý thuyết, tiết kiệm = thu nhập - chi tiêu, thì ở Hà Giang tiết kiệm hầu nhƣ không đáng kể. Là một tỉnh nghèo, nhƣng hàng năm vẫn có số dƣ tiết kiệm tƣơng đối khá. Nếu tính theo giá hiện hành vốn trong dân cƣ tăng chậm qua các năm, cụ thể: Năm 2010 là 4.545.286 triệu đồng, năm 2011 tăng lên 4.557.440 triệu đồng, năm 2012 là 4.976.240 triệu đồng , năm 2013 là 4.973.576 triệu đồng. (Cục Thống kê Hà Giang, 2009-2013). Nhƣ vậy trên một ý nghĩa nào đó, nguồn vốn đầu tƣ thu hút từ tiền tiết kiệm của dân cƣ cũng có một tác dụng nhất định trong đầu tƣ phát triển sản xuất.

Để phát triển kinh tế hàng hóa ở Hà Giang, góp phần xóa đói giảm nghèo, ngân hàng còn áp dụng chế độ ƣu tiên đối với đồng bào các dân tộc miền núi với

lãi suất ƣu đãi giảm . Trên thực tế đối với các dân tộc thiểu số ở vùng xa xôi hẻo lánh, việc vay vốn ngân hàng còn nhiều hạn chế và khó khăn. Để khuyến khích nhân dân phát triển sản xuất kinh doanh, ngành ngân hàng đã chú trọng cải tiến thủ tục tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các hộ gia đình nghèo vay vốn. Những hộ vay lƣợng vốn đầu tƣ nhỏ đƣợc áp dụng tín chấp thay cho thế chấp và dự án kinh doanh. Ngoài ra ngân hàng còn sử dụng tín chấp thông qua các tổ chức đoàn thể, trƣởng thôn, trƣởng bản, già làng cho các hộ nông dân vay.

Ngoài nguồn vốn tín dụng do ngân hàng nông nghiệp cung cấp, các hộ nông dân còn đƣợc vay qua các kênh tín dụng nhƣ: vốn cho vay tạo việc làm quốc gia , thông qua kênh kho bạc nhà nƣớc, vốn xóa đói giảm nghèo từ nguồn ngân sách địa phƣơng chuyển qua kênh ngân hàng.

- Trình độ dân trí của bà con các dân tộc miền núi thấp kém và nằm trong bối cảnh của kinh tế tự nhiên tự cung tự cấp đã lâu, nhân dân các dân tộc đã quen đƣợc sự "cứu trợ" của nhà nƣớc. Khi chuyển sang cơ chế thị trƣờng, để giúp bà con các dân tộc khắc phục tình trạng thiếu vốn phát triển sản xuất kinh doanh, ngoài sự "cứu trợ" của nhà nƣớc thì còn có sự đầu tƣ của kênh tín dụng ngân hàng. Nhƣng do tƣ tƣởng trông chờ ỷ lại còn tồn tại và hiểu biết về nguyên tắc, điều kiện tín dụng còn hạn chế, nên nhân thức về vai trò và ý nghĩa của hai nguồn vốn này chƣa rõ ràng.

- Tiềm năng tài nguyên kinh tế ở Hà Giang chủ yếu là phát triển lâm nghiệp, cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả và chăn nuôi trâu, bò... Những tiềm năng này quy định thời gian sản xuất kinh doanh có điểm đặc thù so với một số vùng lãnh thổ khác. Chẳng hạn, thời gian đầu tƣ lấy gỗ khoảng 7-10 năm; rừng từ 5-10 năm trở lên; một số cây hoa quả khác nhƣ cam, hồng.... cũng phải từ 3-5 năm trở lên. Thực trạng này, để khai thác đƣợc tiềm năng thế mạnh của miền núi

cần thiết phải đầu tƣ vốn trung hạn và dài hạn. - Dân thiếu vốn và cần vốn là một thực tế, căn cứ vào thực tiễn sản xuất mà hộ nông dân sử dụng vốn vay vào những lĩnh vực cấp thiết nhất theo thứ tự ƣu tiên. Nhƣng vốn lại đƣợc thực hiện đầu tƣ

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư tư nhân cho phát triển kinh tế ở tỉnh hà giang (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)