Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư tư nhân cho phát triển kinh tế ở tỉnh hà giang (Trang 66)

4. Kết cấu của luận văn

3.2.2. Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội

Nghiên cứu quá trình thu hút và sử dụng vốn đầu tƣ tƣ nhân thời gian qua: - Mục tiêu của chƣơng trình phát triển kinh tế, cơ sở hạ tầng giao thông….nhằm xây dựng cuộc sống lâu dài cho các dân tộc Hà Giang. Nhƣng do đầu tƣ cho xây dựng cơ sở hạ tầng còn mang tính nóng vội, dàn trải, hình thức cho nên chất lƣợng của các cơ sở hạ tầng quá kém, đôi khi chƣa thiết thực đã kìm hãm sự phát triển sản xuất và ảnh hƣởng đến đời sống nhân dân.

Các doanh nghiệp kinh doanh ngành xây dựng đã có nhiều cố gắng, năng động để vƣợt qua khó khăn trong điều kiện Nhà nƣớc hạn chế đầu tƣ dự án mới, nhiều công trình chậm đƣợc thanh toán vốn; đã tích cực tìm kiếm các dự án, công trình ngoài tỉnh nhằm duy trì hoạt động ổn định của công ty nhƣ: Các doanh nghiệp khác tập trung xây dựng các công trình đƣợc thanh toán nhanh nhƣ: dân dụng, nhà ở, kết cấu hạ tầng giao thông; ƣu tiên đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình trọng điểm, các tuyến đƣờng giao thông biên giới; các công trình thuộc nguồn vốn Nghị quyết 30a của Chính phủ; tham gia các dự án kè chống sạt trƣợt, các dự án di dân, chƣơng trình xây dựng nông thôn mới của tỉnh; lĩnh vực giao thông đã có nhiều cố gắng, trong điều kiện mật độ xe lƣu thông trên đƣờng nhất là lƣợng xe quá tải trọng ngày càng lớn, tốc độ xuống cấp của mặt đƣờng nhanh; mặt khác vốn đầu tƣ để đáp ứng cho công tác duy tu, bảo dƣỡng không đáp ứng nhu cầu, sửa chữa các tuyến đƣờng và các công trình trên các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ, đảm bảo an toàn giao thông. Theo hình thức quản lý vốn tƣ đƣợc tăng trƣởng hàng năm Bảng 3.1.

Bảng 3.1. Vốn đầu tƣ phát triển phân theo hình thức quản lý

Đơn vị tính: Triệu đồng

Stt nguồn vốn Phân loại 2009 2010 2011 2012 2013

1 Vốn vực khu nhà nƣớc 2.174.869 3.268.318 3.706.555 3.345.248 2.546.622 Vốn NSNN 1.723.137 2.746.353 2.376.720 1.412.054 1.070.572 Vốn vay 438.699 508.365 1.282.402 1.889.253 1.468.487 Vốn tự có của DNNN 13.033 13.600 17.887 21.380 7.563 Vốn thu hút khác 29.546 22.561 2 Vốn khu vực ngoài nhà nƣớc 596.072 1.276.968 839.068 1.629.272 2.426.786 Vốn dân cư 385.304 440.360 507.300 1.014.282 1.356.105 Vốn của các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 210.768 836.608 331.768 614.990 1.070.681 3 Vốn đầu tƣ trực tiếp 11.817 1.720 168 Tổng số 2.770.941 4.545.286 4.557.440 4.976.240 4.973.576

Nguồn: Niên giám thống kế tỉnh Hà Giang từ năm 2009 – 2013

Dựa trên các quan sát, phân tích chính sách, đánh giá tình hình phát triển kinh tế- xã hội Hà Giang, đặc biệt khía cạnh thu hút vốn đầu tƣ tƣ nhân vào phát triển cơ sở hạ tầng với dữ liệu thu thập từ Tổng Cục thống kê, Cục Thống kê tỉnh Hà Giang, Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang, cho thấy: Phân tích ba trụ cột kinh tế cơ bản của tỉnh Hà Giang và các chính sách của Hà Giang có nhiều tiềm năng để phát triển với nhiều nguồn lực đa dạng gồm tài nguyên đất đai, đá, con ngƣời, tài nguyên du lịch, cửa khẩu quốc tế và nền công nghiệp khai khoáng, chế biến

nông lâm sản đạt đến trình độ nhất định. Hà Giang có nền văn hóa đa dạng với 22 dân tộc…Đây là những lợi thế tại chỗ và là điều kiện ban đầu cực kỳ quan trọng để phát triển kinh tế- xã hội lâu dài đặc biệt là những yếu tố tạo động lực hiệu quả thúc đẩy sự tập trung, tích tụ vốn, công nghệ và nhân lực chất lƣợng cao. Các thế mạnh này cấu thành 3 trụ cột kinh tế cơ bản của tỉnh Hà Giang.

Trụ cột 1: Phát triển công nghiệp có thế mạnh là khai thác và chế biến khoáng sản, luyện kim nhƣ sắt, chì kẽm, mangan, antimon, thiếc-vonfram. Ngành công nghiệp thủy điện có nhiều tiềm năng phát triển do Hà Giang là tỉnh có nhiều núi cao. Ngành công nghiệp chế biến nông lâm sản, thực phẩm gắn với các sản phẩm địa phƣơng nhƣ chè đặc sản, các cơ sở chế biến cam, thảo quả, đậu tƣơng, thực phẩm, thức ăn gia súc. Công nghiệp chế biến sản phẩm gỗ, vật liệu xây dựng có nhiều tiềm năng phát triển.

Trụ cột 2: Đẩy mạnh thƣơng mại cửa khẩu. Trong quan hệ với Trung Quốc, Hà Giang có 1 cặp cửa khẩu quốc tế (Thanh Thủy - Thiên Bảo); 3 cặp cửa khẩu phụ (Phó Bảng - Đổng Cán; Xín Mần - Đô Long; Săm Pun - Điền Bồng) và 17 đƣờng mòn. Khu kinh tế cửa khẩu Thanh Thủy tạo ra động lực phát triển mới đối với Hà Giang thông qua phát triển quan hệ thƣơng mại nhiều hình thức với Trung Quốc cũng nhƣ kết nối Hà Giang với các địa phƣơng trong nƣớc. Đây là cơ hội để đƣa các sản phẩm có thế mạnh của Hà Giang ra nƣớc ngoài trƣớc hết sang thị trƣờng Trung Quốc hay các lợi thế của Hà Giang có cơ hội để phát huy.

Trụ cột 3: Mở rộng dịch vụ du lịch đa dạng. Hà Giang có công viên địa chất toàn cầu, có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng, nhiều di tích lịch sử đƣợc xếp hạng quốc gia. Ngoài ra, Hà Giang có nhiều lễ hội truyền thống và có thế mạnh phát triển du lịch sinh thái với nhiều cảnh quan mang đặc trƣng địa phƣơng đang ở trạng thái nguyên sơ, chƣa đƣợc khai thác.

Tuy nhiên, nếu xem xét chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, Hà Giang thuộc nhóm tỉnh có chỉ số năng lực cạnh tranh trung bình. Nếu xem xét cụ thể các chỉ số thành phần của PCI có thể thấy chỉ số về hỗ trợ doanh nghiệp và cạnh tranh bình đẳng vẫn còn thấp hơn đáng kể so với chỉ số gia nhập thị trƣờng và tiếp cận đất đai. (Bảng 1) Đây là khía cạnh cho thấy cần có sự hoàn thiện thể chế hỗ trợ doanh nghiệp và tạo lập môi trƣờng cạnh tranh bình đẳng giữa các chủ thể, nhất là vấn đề thu hút vốn đầu tƣ tƣ nhân. Hệ thống doanh nghiệp là nơi trực tiếp tạo ra giá trị mới cần đƣợc khuyến khích vận hành có hiệu quả, bảo đảm tăng thu ngân sách, khai thác tiềm năng và tạo việc làm.

Bảng 3.2. Các chỉ số thành phần của PCI của Hà Giang 2007-2014 Chỉ số 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

Gia nhập thị trƣờng 7.3 8.26 8.57 7.04 8.67 9.12 6.98 6.08 Tiếp cận đất đai 6.57 6.37 6.48 5.5 5.75 6.75 6.91 7.3 Tính minh bạch 6.16 5.07 6.35 5.06 5.67 5.94 5.7 5.89 Chi phí thời gian 5.33 4.66 6.15 4.54 5.79 4.24 6.05 6.35 Chi phí không chính

thức 6.6 6.43 5.37 5.19 6.68 5.8 5.68 6.38 Tính năng động 5.5 5.82 6.87 6.79 6.5 4.44 5.48 6.48 Hỗ trợ doanh nghiệp 4.21 8.77 4.86 6.12 3.02 3.26 4.93 9.93 Đào tạo lao động 4.29 2.83 3.43 5.14 3.95 4.28 5.12 5.12 Thiết chế pháp lý 5.04 4.48 5.79 3.79 6.37 3.7 5.35 5.35

Cạnh tranh bình đẳng 4.96 3.96

PCI 54.59 48.18 58.16 53.94 57.62 53 55.04 52.04

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư tư nhân cho phát triển kinh tế ở tỉnh hà giang (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)