4. Kết cấu của luận văn
2.2.4. Phƣơng pháp phân tích thông tin
2.2.4.1. Phương pháp thống kê mô tả
Thống kê mô tả là phƣơng pháp nghiên cứu các hiện tƣợng tăng trƣởng sản xuất- kinh doanh, thƣơng mại - dịch vụ…. bằng việc mô tả thông qua các số liệu thu thập đƣợc. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để phân tích tình hình kinh tế - xã hội và cơ cấu ngành, thƣơng mại – dịch vụ của tỉnh và tình hình thu hút vốn đầu tƣ tƣ nhân cũng nhƣ những biến động tăng, giảm về nguồn vốn lƣu thông trên địa bàn tỉnh Hà Giang.
Phƣơng pháp so sánh đƣợc ứng dụng rộng rãi trong các nghiên cứu kinh tế- xã hội trong luận văn tác giả sử dụng phƣơng pháp này nhằm xác định mức biến động lƣợng nguồn vốn danh nghĩa và thực tế phát triển với dự báo quy hoạch...
Ngoài ra, trong nghiên cứu tại địa bàn tỉnh Hà Giang tác giả so sánh tốc độ tăng trƣởng tại một số địa phƣơng có những điểm giống với Hà Giang…qua các năm nhằm tìm ra xu hƣớng chuyển dịch cơ cấu ngành, những nhân tố tác động đến sự thu hút vốn đầu tƣ tƣ nhân trong những năm tiếp theo…
2.2.4.3. Công cụ đồ thị, biểu đồ
Sử dụng phƣơng pháp đồ thị, biểu đồ, sơ đồ để chứng minh hoặc lý giải vấn đề cần phân tích, từ đó, làm rõ biến động số lƣợng vốn chính xác, định vị thu hút vốn tƣ nhân và định hƣớng chiến lƣợc tăng trƣởng thích hợp.
Đồng thời vận dụng linh hoạt phƣơng pháp phân tích- tổng hợp để làm rõ những đỉêm mạnh và điểm hạn chế trong vấn đề tìm ra giải pháp thu hút vốn đầu tƣ; phƣơng pháp lôgíc – lịch sử phân tích làm rõ vấn đề thu hút vốn đầu tƣ tƣ nhân đặt trong bối cảnh lịch sử cụ thể, trong khoảng không gian và thời gian nhất định.
Chƣơng 3