Hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư tư nhân cho phát triển kinh tế ở tỉnh hà giang (Trang 89)

4. Kết cấu của luận văn

3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân

- Hà Giang là một tỉnh lạc hậu và chậm triển nhất trong cả nƣớc. Vốn đầu tƣ tƣ nhân giai đoạn (2008- 2013) tăng song không đáng kể, đạt trên 1.992.752 triệu đồng. Kết cấu hạ tầng đƣợc đầu tƣ lớn, nhất là hạ tầng thiết yếu, trên cơ sở năng động, sáng tạo trong thu hút,lồng ghép sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu tƣ; đặc biệt là thực hiện tốt phƣơng châm “ nhà nƣớc và nhân dân cùng làm“ để xây dựng kết cấu hạ tầng chỉnh trang đô thị, phát triển kinh tế - xã hội.

- Có vị trí quan trọng và có nhiều tiềm năng lớn có ý nghĩa đối với sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nƣớc. Việc khai thác những tiềm năng đó (tiềm năng về đất, tiềm năng thủy điện vừa và nhỏ, bảo vệ phát triển rừng, khoáng sản...) đòi hỏi cần đầu tƣ một lƣợng vốn rất lớn, điều này vƣợt quá khả năng của các tỉnh, do vậy tỉnh cũng đã thu hút và cần sự hỗ trợ về vốn từ bên ngoài và đã đạt đƣợc một số kết quả bƣớc đầu. Từ sự phân tích trên cho thấy, tình hình thu hút vốn đầu tƣ của tỉnh Hà Giang đều tăng, nhƣng do lƣợng thu hút cũng hạn hẹp nên chƣa đủ để đáp ứng yêu cầu đầu tƣ phát triển , đặc biệt là yêu

cầu đầu tƣ cho phát triển kinh tế.

- Lƣợng vốn đầu tƣ tƣ nhân đƣợc phân bổ vào các ngành, các lĩnh vực nhằm hình thành cơ cấu kinh tế và cơ cấu sản xuất hợp lý khai thác có hiệu quả những tiềm năng thế mạnh của từng huyện, chƣa thực sự đủ "lực" để tạo ra sức bật rõ nét cho tỉnh. - Việc đầu tƣ khai thác những tiềm năng thế mạnh của Hà Giang do quá chú trọng đầu tƣ tăng trƣởng, và về chiều rộng nên chƣa lƣờng hết đƣợc những hậu quả về kinh tế, xã hôi, môi trƣờng sinh thái của toàn tỉnh. Mặt khác, hƣớng đầu tƣ chƣa chú trọng cho việc đầu tƣ khai thác các công trình vừa và nhỏ phù hợp với đặc điểm thế mạnh của miền núi, phục vụ trực tiếp sản xuất và đời sống của đồng bào các dân tộc.

- Vốn đầu tƣ nhân cho phát triển kinh tế Hà Giang đƣợc đầu tƣ thông qua nhiều, nhiều chƣơng trình và dự án..., điều này dễ tạo ra sơ hở trong công tác quản lý vốn đầu tƣ, dễ tạo ra sự chồng chéo không thống nhất và không đồng bộ cho công tác quản lý và tổ chức thực hiện dự án, làm giảm hiệu qủa sức mạnh tổng hợp của các chƣơng trình.

- Việc sử dụng vốn đầu tƣ cho công tác giáo dục đào tạo và kết cấu hạ tầng đã đƣợc quan tâm. Nhƣng do vốn bị phân tán nên lƣợng vốn đầu tƣ tƣ nhân còn rất hạn chế nên đầu tƣ cho các lĩnh vực này chƣa đủ để tạo ra những điều kiện cần thiết đáp ứng đƣợc yêu cầu của sự phát triển và cải thiện đời sống cơ bản lâu dài của nhân dân.

- Quá trình thu hút và sử dụng vốn đầu tƣ từ tƣ nhân chƣa chú trọng đầu tƣ hình thành mạng lƣới thị trƣờng tiêu thụ hàng hóa và những khu công nghiệp chế biến nông lâm sản, phần nào đã kìm hãm sự phát triển sản xuất hàng hóa ở Hà Giang.

song. Nhƣng trên thực tế, chƣa tạo đƣợc sức hút có tính cạnh tranh so với các tỉnh miền núi phía Bắc có chung những đặc điểm tƣơng đồng.

- Chính sách thu hút vốn đầu tƣ cho những chƣơng trình dự án chƣa hợp lý, thực tế này dễ làm nảy sinh tình trạng lãng phí thất thoát vốn và sử dụng vốn kém hiệu quả, sai mục đích. Chẳng hạn, tính đến năm 2014 thu hút vốn đầu tƣ nhân mới đạt 10%.

Qua phân tích thực trạng thu hút và sử dụng vốn đầu tƣ tƣ nhân cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở Hà Giang trong những năm gần đây ngày một tăng. Nhƣng sự đầu tƣ của ngân sách với ý nghĩa kích thích sự đầu tƣ của các thành phần kinh tế, trong đó có đầu tƣ tƣ nhân tạo môi trƣờng đầu tƣ (giao thông, điện, nƣớc, thông tin liên lạc...) và điều chỉnh xu hƣớng đầu tƣ đối với Hà Giang còn ở mức độ nhất định, chƣa đƣợc thể hiện rõ nét, đặc biệt là vai trò điều chỉnh xu hƣớng đầu tƣ. Ngoài ra, mức độ đầu tƣ cũng chƣa tƣơng xứng với vị trí, tiềm năng thế mạnh và sự đóng góp của vùng đối với sự phát triển chung của cả nền kinh tế. - Việc đầu tƣ khai thác những tiềm năng thế mạnh của Hà Giang do quá chú trọng đầu tƣ tăng trƣởng, và về chiều rộng nên chƣa lƣờng hết đƣợc những hậu quả về kinh tế, xã hôi, môi trƣờng sinh thái của toàn tỉnh. Vốn đầu tƣ nhân cho phát triển kinh tế Hà Giang đƣợc đầu tƣ thông qua nhiều, nhiều chƣơng trình và dự án..., điều này dễ tạo ra sơ hở trong công tác quản lý vốn đầu tƣ, dễ tạo ra sự chồng chéo không thống nhất và không đồng bộ cho công tác quản lý và tổ chức thực hiện dự án, làm giảm hiệu qủa sức mạnh tổng hợp của các chƣơng trình. Việc sử dụng vốn đầu tƣ cho công tác giáo dục đào tạo và kết cấu hạ tầng đã đƣợc quan tâm. Quá trình thu hút và sử dụng vốn đầu tƣ từ tƣ nhân chƣa chú trọng đầu tƣ hình thành mạng lƣới thị trƣờng tiêu thụ hàng hóa và những khu công nghiệp chế biến nông lâm sản, phần nào đã kìm hãm sự phát triển sản xuất

hàng hóa ở Hà Giang.

- Tỉnh Hà Giang đã có nhiều cố gắng trong việc thu hút vốn đầu tƣ tƣ nhân song. Nhƣng trên thực tế, chƣa tạo đƣợc sức hút có tính cạnh tranh so với các tỉnh miền núi phía Bắc có chung những đặc điểm tƣơng đồng.

- Do sơ hở trong công tác quản lý. Trong quá trình thực hiện nhiều chƣơng trình dự án do quản lý vốn đầu tƣ tùy tiện, lỏng lẻo, sử dụng sai mục đích, . Tình trạng đó làm cho nhiều chƣơng trình dự án đầu tƣ không có hiệu quả, có nhiều nơi chỉ có 60% số vốn đầu tƣ đƣợc sử dụng có hiệu quả và thậm chí có những chƣơng trình dự án có tới 65 % lƣợng vốn đầu tƣ đƣợc sử dụng không có hiệu quả. Qua kiểm tra việc sử dụng vốn đầu tƣ tƣ nhân ở các chƣơng trình dự án tại các doanh nghiệp tƣ nhân ở Hà Giang tình trạng lãng phí là một vấn đề ảnh hƣởng lớn đến hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ trong việc thực hiện các chƣơng trình dự án. Qua phân tích thực trạng thu hút và sử dụng vốn đầu tƣ tƣ nhân cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở Hà Giang trong những năm gần đây ngày một tăng. Nhƣng sự đầu tƣ của ngân sách với ý nghĩa kích thích sự đầu tƣ của các thành phần kinh tế, trong đó có đầu tƣ tƣ nhân tạo môi trƣờng đầu tƣ (giao thông, điện, nƣớc, thông tin liên lạc...) và điều chỉnh xu hƣớng đầu tƣ đối với Hà Giang còn ở mức độ nhất định, chƣa đƣợc thể hiện rõ nét, đặc biệt là vai trò điều chỉnh xu hƣớng đầu tƣ. Ngoài ra, mức độ đầu tƣ cũng chƣa tƣơng xứng với vị trí, tiềm năng thế mạnh và sự đóng góp của vùng đối với sự phát triển chung của cả nền kinh tế.

Qua phân tích thực trạng thu hút vốn đầu tƣ tƣ nhân thấy rằng lƣợng vốn đầu tƣ từ dân cƣ và các dòng vốn khác cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở Hà Giang trong những năm gần đây ngày một tăng. Nhƣng sự thu hút vốn tƣ nhân với ý nghĩa tạo động lực và sự đa dạng hoá các dòng vốn của các thành phần kinh tế, tạo môi trƣờng đầu tƣ (giao thông, điện, nƣớc, thông tin liên lạc...) và

điều chỉnh xu hƣớng đầu tƣ đối với tỉnh Hà Giang cũng đã đạt đƣợc ở mức độ nhất định, tuy nhiên chƣa đƣợc thể hiện rõ nét xu hƣớng đầu tƣ.

- Hiện nay tỉnh vẫn đang nợ xây dựng cơ bản khá lớn, thu ngân sách 2013 mới đạt 9.627.367 triệu đồng, bình quan đầu ngƣời so với các tỉnh miền xuôi cũng thấp. Để giảm dần sự cách biệt về trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội giữa tỉnh Hà Giang với các tỉnh miền núi phía Bắc cần có sự hỗ trợ vốn đầu tƣ để phát triển kinh tế và từng bƣớc nâng cao đời sống vật chất văn hóa của đồng bào các dân tộc.

- Việc đầu tƣ khai thác những tiềm năng về tài nguyên nhƣ đất, rừng, các loại khoáng sản... chƣa có quy hoạch tổng thể, kế hoạch khai thác không thống nhất, công tác quản lý giám sát chƣa chặt chẽ đó gây ra láng phí nghiêm trọng về tài nguyên thiên nhiên. Sử dụng vốn đầu tƣ cũng lãng phí không hiệu quả.

- Chƣa giải quyết tốt mối quan hệ giữa thu hút và sử dụng vốn đầu tƣ. Điều này đƣợc thể hiện. Việc đầu tƣ cho các chƣơng trình dƣ án thể hiện sự quan tâm của Đảng và nhà nƣớc tới đời sống vật chất tinh thần của bà con các dân tộc. Nhƣng do chƣa lƣờng hết đƣợc tính chất đặc thù của các chƣơng trình dự án ở Hà Giang , cho lƣợng vốn đầu tƣ cho những chƣơng trình này chƣa đủ lực để tạo nên sự cân đối giữa các yếu tố của qúa trình sản xuất và các yếu tố kinh tế xã hội một cách lâu dài bền vững.

- Xu hƣớng đầu tƣ chỉ chú trọng khai thác tiềm năng tự nhiên, điều này dẫn tới nạn phá rừng, đất bạc màu, môi trƣờng sinh thái bị phá hủy.

- Lực lƣợng chủ yếu có quyền chi phối và sử dụng các nguồn vốn ở các tỉnh HG là: các chủ trang trại, các chủ doanh nghiệp và đội ngũ cán bộ cơ sở.

- Do trình độ dân trí thấp kém, nờn sự hiểu biết về vai trò tác dụng và khả năng ứng dụng những tiến bộ của khoa học công nghệ của đồng bào các dân tộc

của Tỉnh cũng ở mức độ hạn chế. Lƣợng vốn đầu tƣ tƣ nhân đƣợc phân bổ vào các ngành, các lĩnh vực nhằm hình thành cơ cấu kinh tế và cơ cấu sản xuất hợp lý khai thác có hiệu quả những tiềm năng thế mạnh của từng huyện, chƣa thực sự đủ "lực" để tạo ra sức bật rõ nét cho tỉnh.

- Cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội của của Hà Giang cũng còn lạc hậu và yếu kém so với các tỉnh khác trong cả nƣớc, đặc biệt là so với các cực tam giác phát triển, với điều kiện nhƣ vậy các tỉnh Hà Giang không thuận lợi cho việc thu hút và sử dụng vốn đầu tƣ, đặc biệt là với lƣợng vốn đầu tƣ từ bên ngoài.Ngoài ra mức độ đầu tƣ cũng chƣa tƣơng xứng với vị trí, tiềm năng thế mạnh và sự đóng góp của tỉnh đối với sự phát triển chung của nền kinh tế trong tỉnh.

Kết quả thu hút vốn đầu tƣ từ doanh nghiệp và dân cƣ . Thu hút vốn đầu tƣ từ doanh nghiệp và dân cƣ trên địa bàn tỉnh còn khiêm tốn vì tiềm lực doanh nghiệp Hà Giang cơ bản là nhỏ lẻ, thậm chí siêu nhỏ, vốn chủ yếu là vay ngân hàng. Đối với khu vực dân cƣ thì khả năng tích luỹ chƣa nhiều, đa số đồng bào còn nghèo, số hộ khá và giàu chủ yếu tập trung ở thành thị với số lƣợng dân cƣ còn ít.

Chƣơng 4

PHƢƠNG HƢỚNG CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THU HÚT VỐN TƢ NHÂN CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Ở HÀ GIANG TRONG THỜI GIAN TỚI

Một phần của tài liệu Thu hút vốn đầu tư tư nhân cho phát triển kinh tế ở tỉnh hà giang (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)