6. Kết cấu của luận văn
3.4.2.8 Thành phần tính chất ñặ c thù của ngành ñ iện
Qua thảo luận, tác giả ựã loại bỏ biến quan sát ỘTôi ựược tổ chức thực hiện nhiều kế hoạch, chương trình ựể giảm tắnh ựộc quyền ngành ựiệnỢ. Kết quả có 5 biến quan sát ựược ựề nghị như sau:
1) Tôi thắch làm việc trong doanh nghiệp ựộc quyền của nhà nước 2) Làm việc cho ngành ựiện ựộc quyền ựã ựem lại cho tôi niềm tự hào. 3) độc quyền trong mua bán ựiện sẽựảm bảo cho thu nhập của tôi
4) Theo tôi, làm việc cho ngành ựiện sẽ không lo phá sản, ựảm bảo công việc của tôi ựược ổn ựịnh
5) Có nhiều chắnh sách ưu ựãi riêng cho nhân viên ngành ựiện: ưu tiên tuyển dụng người thân trong ngành, ưu tiên luân chuyển nơi công tác gần nhàẦ 3.4.3Thang ựo sự gắn kết của nhân viên
Thang ựo nghiên cứu về sự gắn kết của nhân viên với tổ chức gồm 9 biến quan sát, trong ựó có 03 biến liên quan ựến sự Nỗ lực: ký hiệu từ NL1 ựến NL3; 03 biến quan sát liên quan ựến Niềm tự hào: ký hiệu từ TH1 ựến TH3 là và 03 biến quan sát liên quan ựến Lòng trung thành: ký hiệu từ TT1 ựến TT3 là:
1) Tôi luôn cố gắng ựể hoàn thành công việc ựược giao
2) Tôi luôn tự nguyện nỗ lực nâng cao kỷ năng ựể có thể cống hiến nhiều hơn cho công việc
3) Tôi sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân khi cần thiết ựể giúp ựỡ tổ chức/nhóm làm việc thành công
4) Tôi tự hào khi nói với người khác về công ty nơi mình làm việc
5) Tôi sẽ giới thiệu với khách hàng tất cả các dịch vụ mua bán ựiện và các cải tiến mới của Tổng Công ty
6) Tôi rất vui mừng vì làm việc cho Công ty
7) Tôi luôn mong muốn ựược gắn bó lâu dài với công ty
8) Tôi sẽ ở lại cùng Công ty mặc dù có nơi khác có lời ựề nghị lương bổng hấp dẫn hơn
Chương 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Mô tả mẫu khảo sát
Việc khảo sát phục vụ cho công tác nghiên cứu ựược thực hiện bằng bảng câu hỏi ựánh giá cho ựiểm theo thang ựiểm 5. Tổng số CBCNV có trình ựộựại học của Tổng Công ty có ựộ tuổi từ 22 ựến 35 là khoảng 790 người ựược chọn ra từ chương trình quản lý nhân sự. Dựa vào danh sách này, tác giả tiến hành gửi phiếu khảo sát về cho khoảng 420 ựối tượng ựược khảo sát tại các ựơn vị và các Công ty điện lực trực thuộc Tổng Công ty điện lực Tp.HCM.
Số bảng câu hỏi thu về là khoảng 330 bảng, ựạt tỷ lệ 78,57%. Trong số 330 bảng thu về có 25 bảng không hợp lệ do thiếu nhiều thông tin; 9 bảng cho cùng mức ựiểm với tất cả các câu hỏi, không ựảm bảo tin cậy, vì vậy không sử dụng 9 bản này. Tổng số bảng hợp lệ ựược sử dụng cho nghiên cứu là 296 bản. Sau ựó, tác giả ựã khảo sát thêm 4 mẫu ựểựược kết quả là 300 bảng câu hỏi hợp lệ và sử dụng làm dữ liệu cho nghiên cứu.
Bảng 4.1 Mô tả mẫu theo ựối tượng ựược khảo sát đối tượng khảo sát Số người Tỷ lệ % 1. Về giới tắnh Nam 197 65.7 Nữ 103 34.3 2. Về trình ựộ đại học 240 80 Cao học 55 18.3 Cao ựẳng 5 1.7 3. Vềựộ tuổi Dưới 25 tuổi 23 7.7 Từ 25 - 30 tuổi 114 38 Từ 31 - 35 tuổi 148 49.3 Trên 35 tuổi 15 5 4. Phân nhóm Nhân viên 205 68.3 Tổ trưởng/phó 56 18.7 T.P phòng/ban 39 13 6. Bộ phận công tác Phòng 173 57.7 Ban 97 32.3 đội 30 10 7. Về kinh nghiệm Dưới 3 năm 48 16 Từ 3 Ờ 8 năm 124 41.3 Từ 9 - 15 năm 123 41 Trên 12 năm 5 1.7 8. Về thu nhập Dưới 5triệu 36 12 Từ 5 Ờ 8triệu 157 52.3 Từ 8 - 10triệu 82 27.3 Trên 10triệu 25 8.3
4.2. đánh giá sơ bộ thang ựo qua kiểm tra hệ số tin cậy Cronbach Alpha
Chi tiết phân tắch ựộ tin cậy Cronbach alpha ựược trình bày phụ lục 5.
Bảng 4.2 Hệ số Cronbach alpha của các thành phần thực tiễn QTNNL STT Thang ựo Số biến quan sát Cronbach Alpha (>0.65) Hệ số tương quan giữa biến - tổng nhỏ nhất (>0.3) 1 Thành phần Tuyển dụng (TD) 6 0.864 0.56 2 Thành phần Xác ựịnh công việc (XDCV) 5 0.824 0.447 3 Thành phần đào tạo (DT) 6 0.799 0.464 4 Thành phần đánh giá (DG) 7 0.919 0.683 5 Thành phần Lương thưởng (LT) 8 0.938 0.722 6 Thành phần thăng tiến (TTIEN) 5 0.821 0.461 7 Thành phần Thu hút nhân viên tham gia vào các hoạt ựộng - Môi trường (MT) 6 0.857 0.501 8 Thành phần tắnh chất ựặt thù ngành ựiện (DQ) 6 0.781 0.441 Kết quả phân tắch cho thấy: - Thành phần Tuyển dụng có 06 biến quan sát TD1, TD2, TD3, TD4, TD5, TD6 cả 06 biến này ựều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên tất cả ựều ựược chấp nhận. Ngoài ra hệ số tin cậy Cronbach Alpha 0.864 (lớn hơn 0.65) nên thang ựo thành phần Tuyển dụng ựược chấp nhận ựưa vào phân tắch nhân tố tiếp theo.
- Thành phần Xác ựịnh công việc có 05 biến quan sát XDCV1, XDCV2, XDCV3, XDCV4, XDCV5 ả 05 biến này ựều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên tất cả ựều ựược chấp nhận. Ngoài ra hệ số tin cậy Cronbach Alpha 0.824 (lớn hơn 0.65) nên thang ựo thành phần Xác ựịnh công việc ựược chấp nhận ựưa vào phân tắch nhân tố tiếp theo.
- Thành phần đào tạo có 06 biến quan sát DT1, DT2, DT3, DT4, DT5, DT6 cả 06 biến này ựều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên tất cả ựều ựược chấp nhận. Ngoài ra hệ số tin cậy Cronbach Alpha 0.799 (lớn hơn 0.65) nên thang ựo thành phần đào tạo ựược chấp nhận ựưa vào phân tắch nhân tố tiếp theo.
- Thành phần đánh giá có 07 biến quan sát DG1, DG2, DG3, DG4, DG5, DG6, DG7, cả 07 biến này ựều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên tất cảựều ựược chấp nhận. Ngoài ra hệ số tin cậy Cronbach Alpha 0.919 (lớn hơn 0.65) nên thang ựo thành phần đánh giá ựược chấp nhận ựưa vào phân tắch nhân tố tiếp theo.
- Thành phần Lương thưởng có 08 biến quan sát LT1, LT02, LT3, LT4, LT5, LT6, LT7, LT8 cả 08 biến này ựều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên tất cả ựều ựược chấp nhận. Ngoài ra hệ số tin cậy Cronbach Alpha 0.938 (lớn hơn 0.65) nên thang ựo thành phần Lương thưởng ựược chấp nhận ựưa vào phân tắch nhân tố tiếp theo.
- Thành phần Thăng tiến có 05 biến quan sát TTIEN1, TTIEN2, TTIEN3, TTIEN4, TTIEN5 cả 05 biến này ựều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên tất cả ựều ựược chấp nhận. Ngoài ra hệ số tin cậy Cronbach Alpha 0.821 (lớn hơn 0.65) nên thang ựo thành phần Thăng tiến ựược chấp nhận ựưa vào phân tắch nhân tố tiếp theo.
- Thành phần Môi trường có 06 biến quan sát MT1, MT2, MT3, MT4, MT5, MT6 cả 06 biến này ựều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên tất cả ựều ựược chấp nhận. Ngoài ra hệ số tin cậy Cronbach Alpha 0.857 (lớn hơn 0.65) nên thang ựo thành phần Môi trường ựược chấp nhận ựưa vào phân tắch nhân tố tiếp theo.
- Thành phần Tắnh chất ựặt thù có 06 biến quan sát DQ1, DQ2, DQ3, DQ4, DQ5, DQ6 cả 06 biến này ựều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên tất cảựều ựược chấp nhận. Ngoài ra hệ số tin cậy Cronbach Alpha 0.781 (lớn
hơn 0.65) nên thang ựo thành phần Môi trường ựược chấp nhận ựưa vào phân tắch nhân tố tiếp theo.
4.2.2. đánh giá thang ựo Sự gắn kết.
Bảng 4.3 Hệ số Cronbach alpha của thang ựo Sự gắn kết.
Biến quan sát Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Thành phần sự gắn kết (GK) Alpha: 0,863 NL1 28.19 28.502 0.560 0.853 NL2 27.90 29.665 0.473 0.862 NL3 27.80 29.215 0.564 0.851 TH1 27.75 29.553 0.563 0.851 TH2 27.61 30.233 0.621 0.846 TH3 27.56 30.220 0.655 0.844 TT1 27.52 29.836 0.663 0.842 TT2 27.67 29.842 0.696 0.840 TT3 27.71 29.724 0.639 0.844 Thành phần sự gắng kết có 09 biến quan sát NL1; NL2; NL3; TH1; TH2; TH3; TT1; TT2; TT3 cả 09 biến này ựều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên tất cả ựều ựược chấp nhận. Ngoài ra hệ số tin cậy Cronbach Alpha 0.863 (lớn hơn 0.65) nên thang ựo sự gắng kết ựược chấp nhận ựưa vào phân tắch nhân tố tiếp theo.
4.3. Kiểm ựịnh thang ựo bằng phân tắch nhân tố khám phá (EFA).
Sau khi kiểm tra ựộ tin cậy của thang ựo, phân tắch nhân tố khám phá ựược tiến hành. Phương pháp rút trắch ựược chọn ựể phân tắch nhân tố là phương pháp principal components với phép quay varimax.
4.3.1 Kiểm ựịnh thang ựo thực tiễn QTNNL bằng EFA
Thang ựo thực tiễn QTNNL tại Tổng Công ty điện lực Tp.HCM ựược ựo bằng 49 biến quan sát. Sau khi kiểm tra mức ựộ tin cậy bằng Cronbach Alpha, thì 49 biến quan sát này ựều ựảm bảo ựộ tin cậy. Phân tắch nhân tố khám phá EFA ựược sử
dụng ựể ựánh giá lại mức ựộ hội tụ của các biến quan sát theo các thành phần. Chi tiết phân tắch EFA ựược trình bày như trong phụ lục 6.
Với giả thuyết ựặt ra trong phân tắch này là giữa 49 biến quan sát trong tổng thể không có mối tương quan với nhau. Kiểm ựịnh KMO và Bartlett's Test trong phân tắch nhân tố cho thấy hệ số KMO cao (bằng 0.892 > 0.5) và giá trị kiểm ựịnh BartlettỖs có mức ý nghĩa (Sig. =0.000 <0.05), qua ựó bác bỏ giả thuyết trên và cho thấy phân tắch nhân tố khám phá EFA rất thắch hợp ựược thực hiện tiếp theo.
Bảng 4.4 Kiểm ựịnh KMO và BartlettỖs thang ựo thực tiễn QTNNL
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .892 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 9293.294
Df 1176
Sig. .000
Nghiên cứu sử dụng phương pháp dựa vào Eigenvalue ựể tắnh ra số lượng nhân tố. Theo ựó, tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1 và với phương pháp rút trắch principal components và phép quay varimax, phân tắch nhân tốựã trắch ựược 8 nhân tố từ 49 biến quan sát và với phương sai trắch là 62.396% (lớn hơn 50%) ựạt yêu cầu.
Dựa trên kết quả phân tắch EFA của thang ựo thực tiễn QTNNL lần 1, các biến có trọng số nhỏ hơn 0.45 sẽ bị loại, các biến có trọng số không ựạt ựộ phân biệt cao giữa các nhân tố, cụ thể là nhỏ hơn 0.3 cũng sẽ bị loại. Cụ thể 07 biến TD1; XDCV5; DT6; LT8; MT1; DQ2; DQ5 sẽ bị loại.
Sau khi loại các biến không thỏa mãn trong phần các yếu tố quản trị nguồn nhân lực ảnh hưởng ựến sự gắn kết của nhân viên ựối với tổ chức tại Công ty điện lực Tp.HCM ựược ựo bằng 42 biến quan sát. Kết quả phân tắch nhân tố lần 2 cho thấy tổng phương sai rút trắch dựa trên 8 nhân tố có Eigenvanlues lớn hơn 1 là bằng 65.359% > 50% ựạt yêu cầu.
Dựa trên phân tắch EFA của thang ựo thực tiễn QTNNL lần 2, các biến có trọng số nhỏ hơn 0.45 sẽ bị loại, các biến có trọng số không ựạt ựộ phân biệt cao giữa các
nhân tố, cụ thể là nhỏ hơn 0.3 cũng sẽ bị loại. Cụ thể là 03 biến TD6, XDCV3, DT1 sẽ bị loại.
Sau khi loại các biến không thỏa mãn trong phần các yếu tố quản trị nguồn nhân lực ảnh hưởng ựến sự gắn kết của nhân viên ựối với tổ chức tại Tổng Công ty điện lực Tp.HCM ựược ựo bằng 39 biến quan sát. Tiến hành phân tắch nhân tố lần 3, kết quả cho thấy tổng phương sai rút trắch dựa trên 8 nhân tố có Eigenvanlues lớn hơn 1 là bằng 67.142% > 50% ựạt yêu cầu.
Dựa trên phân tắch EFA của thang ựo thực tiễn QTNNL lần 3, các biến có trọng số nhỏ hơn 0.45 sẽ bị loại, các biến có trọng số không ựạt ựộ phân biệt cao giữa các nhân tố, cụ thể là nhỏ hơn 0.3 cũng sẽ bị loại. Cụ thể 01 biến TTIEN5 sẽ bị loại.
Sau khi loại các biến không thỏa mãn trong phần các yếu tố quản trị nguồn nhân lực ảnh hưởng ựến sự gắn kết của nhân viên ựối với tổ chức tại Công ty điện lực Tp.HCM ựược ựo bằng 38 biến quan sát. Kết quả phân tắch nhân tố lần 4 cho thấy tổng phương sai rút trắch dựa trên 8 nhân tố có Eigenvanlues lớn hơn 1 là bằng 67.901% > 50% ựạt yêu cầu.
Như vậy 8 thành phần các yếu tố thực tiễn QTNNL ảnh hưởng ựến sự gắn kết của nhân viên ựối với tổ chức tại Tổng Công ty điện lực Tp.HCM ban ựầu vẫn giữ lại ựể giải thắch sự gắn kết của Công ty trong giai ựoạn hiện nay. Với tổng phương sai rút trắch là 67.901% cho biết 8 nhân tố này giải thắch ựược 67.901% biến thiên của dữ liệu.
4.3.2 Thang ựo sự gắn kết
Thang ựo sự gắn kết gồm 09 biến quan sát. Sau khi ựạt ựộ tin cậy khi kiểm tra bằng Cronbach alpha. Phân tắch nhân tố khám phá EFA ựược sử dụng ựể kiểm ựịnh lại mức ựộ hội tụ của các biến quan sát.
Kiểm ựịnh KMO và Bartlett's trong phân tắch nhân tố cho thấy hệ số KMO cao (bằng 0.694 > 0.5) giá trị kiểm ựịnh BartlettỖs có mức ý nghĩa Sig. = 0.000 < 0.05 cho thấy phân tắch nhân tố EFA rất thắch hợp.
Bảng 4.5 Hệ số KMO và BartlettỖs của thang ựo sự gắn kết
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .833 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1630.463
Df 36
Sig. .000
Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1 và với phương pháp rút trắch principal components và phép quay varimax, phân tắch nhân tốựã trắch ựược 1 nhân tố từ 9 biến quan sát và với phương sai trắch là 50.515% (lớn hơn 50%) ựạt yêu cầu.
Bảng 4.6 Kết quả phân tắch nhân tố thang ựo sự gắn kết
Component Matrixa Các biến quan sát của thang ựo sự gắn kết Component 1 NL1 .575 NL2 .483 NL3 .569 TH1 .605 TH2 .782 TH3 .815 TT1 .822 TT2 .842 TT3 .796
Với phương pháp rút trắch nhân tố principal components và phép quay Varimax ựã trắch ựược 1 nhân tố duy nhất với hệ số tải nhân tố của các biến khá cao.
4.4 Mô hình nghiên cứu chắnh thức sau hiệu chỉnh thang ựo thực tiễn QTNNL
Theo phân tắch EFA trên, mô hình nghiên cứu các yếu tố của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực ảnh hưởng ựến sự gắn kết của nhân viên ựối với tổ chức tại Tổng Công ty điện lực Tp.HCM vẫn ựược giữ nguyên như hình 1.2, với các giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5, H6, H7, H8 vẫn như cũ. Tuy nhiên, sau khi phân tắch loại 9 biến, thì 38 biến còn lại của thang ựo thực tiễn QTNNL của mô hình này ựược thể hiện như trong phụ lục 7.
Chi tiết phân tắch ựộ tin cậy Cronbach Alpha của thang ựo thực tiễn QTNNL trong mô hình nghiên cứu sau hiệu chỉnh ựược trình bày trong phụ lục 8. Theo ựó,