Hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng sửa chữa lỗ

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp rèn luyện kĩ năng nói cho học sinh trong dạy học bài trình bày một số vấn đề (sách giáo khoa ngữ văn 10) (Trang 53)

phát triển cả bốn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết cho học sinh trong dạy học môn Ngữ văn có thể chưa đáp ứng được

3.2.5. Hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng sửa chữa lỗ

3.2.5.1. Các lỗi thường gặp khi trình bày một vấn đề

Sửa chữa những lỗi sai là mặt thứ hai của hoạt động thực hành. Bởi lẽ trong hoạt động này đã thực hiện đồng thời mục đích củng cố những kiến thức về lí thuyết và mục đích rèn luyện các kĩ năng và trình độ sử dụng.

Sửa chữa lỗi ngữ pháp có thể tiến hành trong nhiều hoàn cảnh dạy học: trong việc chấm trả bài làm văn cho HS, trong việc nhận xét và uốn nắn lời phát biểu của học sinh, trong việc tiến hành giải các bài tập thuộc loại chuyển đổi hoặc tạo lập ở trên.

Các lỗi thường gặp như: - Lỗi phát âm: Nói ngọng

- Lỗi lặp từ

- Lỗi diễn đạt: Dài dòng, thiếu mạch lạc - Lỗi lạc đề.

3.2.5.2. Bài tập

*** Lỗi phát âm

Bài tâp 1: Hãy đọc, chỉ ra lỗi sai trong các câu thơ sau và sửa lại cho đúng: “Lúa nếp là lúa nếp nàng Lúa lên nớp nớp lòng làng nâng nâng”.

Bài tâp 2: Anh/chị hãy đọc các từ ngữ có phụ âm đầu là L/N và nhận xét. Neu sai sửa lại cho đúng:

“Con người, bất cứ ai, sinh ra, lớn lên cũng đều gắn mình với một mái ấm tình thương, một bờ ao, một nuổng đất, một dòng sông, một khu phố, một con đường... với biết bao tình cảm mến thương khăng khít. Chính tình yêu đổi với những sự vật nhỏ bé cụ thể ẩy góp lại trở thành tình yêu quê hương, dẩt nước. Thật đủng như ỉời nhà văn Xô Viết I-li-a Ê- ren-bua nổi: "Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào đại trường giang Von-ga, con sông Von -ga đi ra biển. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở lên lòng yêu Tổ quốc”. Câu nói lổỉ tiếng này có ỷ nghỉa sâu sẳc như thế nào?

Ai cũng biết, tình yêu đẩt nước ỉà một khái niệm trừu tượng khó hình dung. Người ta có thể tỏ bày tình yêu đất nước, Tổ quốc của mình bằng ước mơ hoài bão. Thế nhưng hiểu cụ thể, đầy đủ, rõ ràng thế nào nà lòng yêu đất nước thì thật là khổ khăn. Bởi vậy, ở đây, nhà vãn giúp chủng ta hiểu thấu được khái niệm trên bằng một hình ảnh so sánh sinh động và cụ thể: đỏ là hình ảnh “dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào đại trường giang Von- ga, con sông Von-ga đi ra biển" cùng chẳng khác chi: “Lòng yêu nhà, yêu làng xổm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tồ quốc".

Lỗi lặp từ

Bài tâp 1: Hãy đọc và tìm ra lỗi sai của các câu dưới đây:

(1) Nguyễn Du là một nhà thơ lớn của nền văn học và nhiều tác phẩm viết bằng chữ Hán, trong những tác phẩm viết bằng chữ Hán thì tác phẩm những điều trông thấy là sự thật trong cuộc sống.

(2) Chị tuyệt đối trung thành với đường lối chính sách của Đảng của cách mạng, tuyệt đối trung thành vào đường lối cách mạng cao, đường lối sách lược của cách mạng. (3) Có nhiều nhà thơ đã dùng thơ văn của mình làm vũ khí đấu tranh, tố cáo tội ác của

giặc, kêu gọi đoàn kết đấu tranh, tiêu biểu là Nguyễn Đình Chiểu đã dùng thơ văn của mình như một vũ khí đấu tranh sắc bén đánh thẳng vào mặt kẻ thù.

(4) Chúng ta suy nghĩ thế nào về hình ảnh người mẹ cầm súng đang trực diện với kẻ thù, quả thật đây là hình ảnh vô cùng cao đẹp, một hình ảnh chỉ có thể có được ở chị Út, người chiến sĩ cách mạng chân chính của nhân dân ta.

Bài tâp 2: Hãy đọc, so sánh hiện tượng lặp từ trong đoạn văn (1) và câu (2):

(1) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh đế bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đẩu!

(2) Truyện dân gian thường có nhiều chỉ tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian.

Lỗi diễn đạt Bài tâp 1: Anh/chị hãy đọc và chỉ ra lỗi sai trong đoạn văn sau:

“Qua cuộc đời và sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Trãi cho chúng ta thấy ông có lòng yêu nước căm thù giặc sâu sắc, với tất cả vì đất nước vì nhân dân ông nghĩ như vậy và nguyện hết lòng hết sức cứu giúp nhân dân với cuộc đời thơ văn của ông là vũ khí sắc bén quân thù đã phải khiếp sợ và mãi mãi lưu truyền trong lịch sử đất nước ta

Bài tâp 2: Anh/chị nhận xét gì về cách diễn đạt trong đoạn văn dưới đây:

“Tác phẩm “Song mòn ” của Nam Cao tập trung đi sâu vào cái bi kịch tâm hồn của con người trong cái xã hội không cho con người sống, có ỷ thức về sự sống mà không được sổng, bị nhẩn chìm trong cái “chết mòn ” không gì cưỡng ỉại được. Nhà văn Hộ chết mòn

với cái mộng văn chương tha thiết của mình.Thứ phải song lối sống quá như loài vật, chẳng còn biết sự việc gì ngoài cải việc kiếm thức ăn đổ vào dạ dày. Song buông xuôi nước chảy bèo trôi, không giằng xé quằn quại, không mơ ước cao xa. Lão Hạc mỏi mòn với đứa con lưu ỉạc nơi chân trời góc bể. Ở Oanh, tình cảm, tâm hồn bị vắt kiệt chỉ cỏn là những tính toán ích kỉ, nhỏ nhen, keo kiệt”.

♦♦♦ Lỗi lạc đề Bài tâp 1: Chỉ ra sự khác biệt giữa các câu sau:

(1) Trong ca dao Việt Nam, những bài về tình yêu nam nữ là những bài nhiều hơn tất cả. (2) Họ yêu gia đình, yêu cái tổ ấm cùng nhau chung sống, yêu nơi chôn nhau

cắt rốn

(3) Họ yêu người làng, người nước yêu từ cảnh ruộng đồng đến công việc toong xóm, trong làng.

(4) Tình yêu đó nồng nhiệt và sâu sắc.

Bài tâp 2: Có một học sinh trình bày về vấn đề: “Ớ n h i ễ m m ô i t r ư ờ n g” như thế này. Anh/chị đọc và nhận xét?

“Tôi còn nhớ cách đây khá lâu, trong một phổng sự thực tế, những du khách nước ngoài thường nói với nhau một câu thế này: "Neu du lịch mạo hiểm là chưa đủ với bạn, hãy tham gia giao thông ở Việt Nam Bẩy giờ, tôi chi cảm thấy đó là một câu nói hài hước, đùa vui. Lúc ấy tôi đã chưa thể nhận ra, dù đó là câu đùa đấy, nhưng không phải tự nhiên mà đùa như vậy! Thêm nữa, đó mới chỉ là trải nghiệm của những du khách đi bộ qua đường phổ Hà Nội...

Hiện tượng không giữ gìn vệ sinh đường phố có rất nhiều biểu hiện nhưng phổ biến nhất là vứt rác ra đường hoặc nơi công cộng. Ăn xong một que kem hay một chiếc kẹo, người ta vứt que, vứt giấy xuống đất. Thậm chí khi ăn xong một tép kẹo cao su, họ cũng không mang đến thùng rác mà vo tròn rồi nhét ỉên ghế đá và cứ thế bỏ đi chỗ khác. Công viên, nơi được xem là cỏ bầu không khỉ trong ỉành, sạch đẹp, giúp con người thư giản, hay chùa chiền, von là nơi tôn nghiêm cũng không tránh khỏi hiện tượng này. Ben tàu, nhà ga, kênh rạch đâu đâu cũng có rác. Một biểu hiện phổ biến khác là một số tài xế chở gạch, đá phế thải ở các công trinh xây dựng đem đổ khắp nơi và cả trên dưới phố. Con người ta còn

vổ ỷ thức đến mức mang xác súc vật chết như chỏ, mèo, chuột, gia cầm như gà, vịt ném xuống hồ, ao, sông rạch và ra đường. Thế nhưng hiện tượng xả rác đó còn lan sâu vào một tầng lớp trí thức trẻ ngày nay. Trong lớp học, sân học, học sinh cũng ngang nhiên xả rác ở hộc bàn, góc lớp, hành lang,... Nguy hiểm hơn cả là tình trạng bệnh viện chôn rác xuồng lòng đất ngay bên cạnh khu dân cư, hay mới đây ỉà vụ nhà máy bột ngọt Vedan đã thải nước xuống dòng sông Thị Vãi mẩy chục năm biển dòng sông thành dòng sông chết”.

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp rèn luyện kĩ năng nói cho học sinh trong dạy học bài trình bày một số vấn đề (sách giáo khoa ngữ văn 10) (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(63 trang)
w