Ngành điện là một trong những ngành quan trọng nhất của bất cứ quốc gia nào vì vấn đề an ninh năng lượng, an ninh quốc phịng. Do tính chất quan trọng đĩ, ngành điện Việt Nam vẫn đang là một ngành độc quyền và chịu sự quản lý điều hành trực tiếp của Nhà nước.
Ngành điện cĩ mối liên hệ chặt chẽ với tất cả các ngành sản xuất khác. ðiện là một trong những đầu vào của tất cả các ngành sản xuất lớn nhỏ, gĩp phần đáng kể
vào việc hình thành giá thành sản phẩm trong xã hội. Mặt khác, những sai sĩt, chất lượng kém của ngành điện khơng chỉ gây tác động xấu cho ngành mà cịn gây nhiều hậu quả khơng thể lường trước cho tồn xã hội. Do đĩ, yêu cầu đặt ra đối với ngành
điện là phải đảm bảo cung cấp điện ổn định, an tồn, liên tục, đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh năng lượng, an ninh quốc phịng.
Sản phẩm của ngành điện là một loại sản phẩm đặc biệt khơng thể sản xuất dư
thừa, tồn kho, cất trữ dự phịng, đồng thời cũng khơng thể chuyên chở và phân phối như những hàng hĩa thơng thường. ðiện là một sản phẩm cĩ tính hai mặt, ngồi tính năng sử dụng rất hữu hiệu phục vụ cho đời sống hàng ngày, nĩ cịn là một sản phẩm đặc biệt nguy hiểm gây ảnh hưởng đến tính mạng con người. Hoạt động của ngành điện là một chu trình khép kín, tuân theo những nguyên tắc nhất định từ khâu sản xuất cho đến nơi tiêu thụ.
Nhu cầu về điện khơng ổn định, thay đổi tùy theo mùa (mùa lạnh, mùa nĩng, mùa mưa,...), thay đổi tuỳ theo những biến cố xảy ra trong dời sống xã hội (mùa đá bĩng, tết dương lịch, lễ hội,...), và tốc độ phát triển kinh tế – xã hội. Nhìn chung, nhu cầu về sử dụng điện tăng nhanh theo từng năm do các nguyên nhân: đời sống xã hội ngày càng nâng cao, các thiết bị trang điện bị trong gia đình ngày càng nhiều hơn, xuất hiện các khu dân cư - đơ thị mới, khu cơng nghiệp, tăng dân số,...
Ngành điện là một trong những ngành thu hút lực lượng lao động cao do cơng việc ổn định, tuy nhiên, thu nhập cịn rất thấp so với mặt bằng chung của các doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh các lĩnh vực khác như xăng, dầu, viễn thơng…
Nhìn chung mọi hoạt động trong ngành điện cĩ thể quy về một số nhĩm cơng việc được phân cơng rõ ràng, nhất là đối với những cơng việc trực tiếp tiếp xúc với hệ thống điện, trên cơ sở đĩ cĩ thể thực hiện bảng mơ tả phân tích cơng việc để
chuẩn hĩa cơng việc một cách cụ thể. Việc quản trị sẽ chú trọng hướng nhân viên thực hiện cơng việc theo bảng mơ tả cơng việc và các quy trình, quy định đã ban hành để tránh sự nhầm lẫn và những sơ suất đưa đến sự cố ảnh huởng đến tính mạng con người, tính an ninh và chính trị xã hội.
2.3 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh điện của Tổng cơng ty ðiện lực TP. Hồ Chí Minh từ năm 2006 đến năm 2012
Năm 2006, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO, đã đánh dấu mốc quan trọng trong lộ trình hội nhập quốc tế của đất nước. Với vai trị là một trong những ngành mũi nhọn then chốt, sau khi Bộ luật ðiện lực được Quốc hội khĩa XI thơng qua tại kỳ họp thứ 6 và cĩ hiệu lực từ tháng 7/2005 tạo hành lang pháp lý cho hoạt động điện lực, ngành điện tiếp tục cĩ những cải cách triệt để nhằm cải tổ căn cơ và cĩ hiệu quả, từng bước đáp ứng triển khai thị trường điện cạnh tranh, nâng cao năng lực cung ứng điện cho nền kinh tếđất nước và cĩ những bước tiến vững chắc về chiều rộng, chiều sâu, đặc biệt là dịch vụ khách hàng được phục vụ ngày càng đa dạng với chất lượng khơng ngừng nâng cao.
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh điện của EVNHCMC 2006-2012
Chỉ tiêu ðơn vị Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tổng tài sản tỷđồng 4.799 5.333 5.604 6.109 8.560 9.570 26.437 Vốn chủ sở hữu tỷđồng 2.141 2.183 2.263 2.288 2.524 2.359 7.485 ðiện thương phẩm Tr.kWh 10.727 11.560 12.365 13.262 14.567 15.753 16.725 ðiện thương phẩm bình quân đầu người kWh /người 1.640 1.705 1.766 1.850 1.970 2.036 2.158 Hệ sốđàn hồi điện 0,73 0,62 0,65 0,84 0,83 0,5 0,67 Tổn thất điện năng % 7,21 7,07 6,18 6,03 5,82 5,76 5,56 ðiện tiết kiệm Tr.kWh 12,72 104,57 220,23 187,93 222,93 391,31 468,43 Giá bán điện đ/kWh 960 1.068 1.087 1.193 1.291 1.415 1.559 Khách hàng Ngàn KH 1.412 1.508 1.601 1.676 1.749 1.848 1.904 Doanh thu từ bán điện và dịch vụđiện tỷđồng 10.458 12.561 13.679 16.035 18.958 22.439 26.572 DT bán điện 10.300 12.347 13.436 15.821 18.805 22.285 26.067 DT dịch vụđiện 158 214 243 214 153 155 505 Chi phí tỷđồng 10.250 12.361 13.500 15.829 18.826 22.819 25.962 Lợi nhuận trước thuế tỷđồng 208 200 179 206 132 -379 610
Nhìn vào bảng 2.1 về kết quả hoạt động kinh doanh điện của Tổng cơng ty
ðiện lực TP.HCM giai đoạn 2006-2012 cĩ thể thấy hoạt động kinh doanh điện của Tổng cơng ty hiệu quả, các số liệu giá trị tài sản, doanh thu, lợi nhuận, … liên tục tăng (ngoại trừ năm 2011 lỗ do EVN đã phải cân đối giá bán điện cho Tổng cơng ty
đề chia sẽ lỗ chung của Tập đồn. Nhìn chung, trong giai đoạn 2006-2012, Tổng cơng ty ðiện lực TP.HCM đã luơn đảm bảo việc cung ứng điện đầy đủ và cĩ dự
phịng ở mức cao nhất cho phát triển kinh tế - xã hội và nhu cầu dân sinh, gĩp phần vào việc ổn định, tăng trưởng GDP của Thành phố. ðiện thương phẩm bình quân
đầu người khu vực TP.HCM liên tục tăng qua các năm, đến năm 2012 là 2.158 kWh/người gấp 1,3 lần so với năm 2006. 1.640 1.705 1.766 1.850 1.970 2.036 2.158 0 500 1.000 1.500 2.000 2.500 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012
ðiện thương phẩm bình quân đầu người
(kWh/người/năm)
Hình 2.2: ðiện thương phẩm bình quân đầu người của TP.HCM
Hình 2.3: So sánh tăng trưởng sản lượng điện và tăng trưởng GDP của TP.HCM
Tổng cơng ty ðiện lực TP HCM hiện là đơn vị dẫn đầu Tập đồn ðiện lực Việt Nam về thành tích triển khai chương trình tiết kiệm điện với kết quả giai đoạn 2006-2012 tiết kiệm điện được 1,608 tỷ kWh (tương đương 1.971,4 tỷ đồng) – chiếm bình quân gần 2% sản lượng điện thương phẩm mỗi năm. Nổi bật, trong 2 năm 2011, 2012 với các giải pháp mang tính đột phá, sản lượng điện tiết kiệm tồn Thành phố đạt trên 2,5% sản lượng điện thương phẩm; gĩp phần hạn chế cắt giảm sản lượng điện vào chu kỳ mùa khơ khi nguồn phát khơng đủ đáp ứng; giúp giảm phát thải gần 730 ngàn tấn CO2; mang lại hiệu quả to lớn về kinh tế - xã hội và mơi trường. Hiệu quả cơng tác tiết kiệm điện thể hiện rõ thơng qua hệ số đàn hồi năng lượng (tăng trưởng điện/tăng trưởng GDP) của Thành phố vào các năm 2000, 2001 là trên 1,5 thì đến 2012 đã giảm cịn 0,67 (trong khi cả nước xấp xỉ 2), ngang bằng với một số nước tiên tiến trong khu vực.
Tiết kiệm điện 468,43 391,31 222,93 187,93 220,23 104,57 12,72 0,00 100,00 200,00 300,00 400,00 500,00 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Hình 2.4: ðiện tiết kiệm tại TP.HCM 2006-2012
(Nguồn: Niên giám thống kê của Tổng cơng ty ðiện lực TP.HCM 2006-2012)
2.4 Phân tích mơi trường bên ngồi
2.4.1 Mơi trường trong nước tác động tới hoạt động kinh doanh điện của EVN và Tổng cơng ty ðiện lực TP.HCM EVN và Tổng cơng ty ðiện lực TP.HCM
2.4.1.1 Mơi trường kinh tế
Từ năm 2007 trở về trước, nền kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ và ổn
phức tạp. Giá dầu thơ và giá nhiều loại nguyên liệu, hàng hố khác trên thị trường thế giới tăng mạnh trong những tháng giữa năm kéo theo sự tăng giá ở mức cao của hầu hết các mặt hàng trong nước; lạm phát xảy ra tại nhiều nước trên thế giới; khủng hoảng tài chính tồn cầu dẫn đến một số nền kinh tế lớn suy thối gây ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế Việt Nam.
Hiện nay, nền kinh tế của nước ta đang dần hồi phục mặc dù vẫn cịn tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây bất ổn. ðảng và Chính phủ tiếp tục tập trung cho mục tiêu bảo
đảm ổn định kinh tế vĩ mơ và tái cơ cấu nền kinh tế. Xây dựng cơ cấu kinh tế cơng nghiệp, nơng nghiệp, dịch vụ hiện đại, hiệu quả theo hướng chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển hợp lý giữa chiều rộng và chiều sâu, chú trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả, tính bền vững. Gắn phát triển kinh tế với bảo vệ mơi trường.
Kinh tế nước ta sẽ tiếp tục phát triển theo cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Các thành phần kinh tếđược bảo đảm quyền tự do kinh doanh và cạnh tranh bình đẳng. Các nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội được huy động hợp lý để phân phối và sử dụng cĩ hiệu quả.
Việc đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng được Nhà nước đặc biệt chú trọng trong các năm tới. Chính phủ chủ trương tập trung mọi nguồn lực để đầu tư
vào hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm thúc đẩy và tạo động lực cho phát triển kinh tế, trong đĩ tập trung ưu tiên cho 4 lĩnh vực trọng tâm là: hạ tầng giao thơng, hạ tầng cung cấp điện, hạ tầng thuỷ lợi và hạ tầng đơ thị lớn.
2.4.1.2 Mơi trường chính trị, pháp luật
Trong những năm qua, Việt Nam được đánh giá là nước cĩ nền chính trị khá
ổn định. ðây là nền tảng để nước ta tập trung phát triển kinh tế. Nhà nước sẽ tiếp tục đổi mới cơng tác kế hoạch và điều hành kinh tế thị trường, hồn thiện việc xây dựng và thực thi luật pháp để thúc đẩy sản xuất kinh doanh, bảo đảm cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. ðối với khối doanh nghiệp nhà nước, nhất là các tập đồn kinh tế, Chính phủđang chuẩn bị để sớm ban
hành các cơ chế, chính sách mới nhằm hồn thiện thể chế quản lý và nâng cao hiệu quả hoạt động của các Tập đồn, các Tổng cơng ty nhà nước..
Luật Doanh nghiệp năm 2005 và Luật ðiện lực ban hành năm 2004 (hàng năm
được rà sốt, điều chỉnh bổ sung luật ðiện lực) đã định hình mơi trường pháp luật cho hoạt động của ngành điện, trong đĩ cĩ Tổng Cơng ty ðiện lực TP.HCM. Ngồi ra, các hướng dẫn, quy định về chuyên mơn ngành điện theo Thơng tư 32/2010 của Bộ Cơng Thương và Nghị định 68/2010 của Chính Phủ cũng giúp định hướng hoạt
động chuyên mơn của Tổng Cơng ty.
Bên cạnh đĩ, ngành điện đã được Chính Phủđồng ý cho phép điều chỉnh tăng giá điện từ ngày 01/03/2010, đồng thời xem xét lộ trình tăng giá điện trong các năm tiếp theo, giảm bớt phần nào áp lực về nguồn vốn, tăng khả năng cân đối tài chính, tái đầu tư cho phát triển sản xuất kinh doanh.
Nghị quyết ðại hội ðại biểu tồn quốc lần thứ XI ðảng Cộng sản Việt Nam về Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 đã nhấn mạnh trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội: “phát triển nhanh và bền vững nguồn điện, hồn chỉnh hệ
thống lưới điện, đi đơi với sử dụng cơng nghệ tiết kiệm năng lượng, bảo đảm cung cấp đủ điện cho nhu cầu phát triển”. Theo đĩ, nhiều chủ trương, chính sách của
ðảng và Nhà nước được ban hành, chỉđạo phương hướng phát triển của ngành điện
đến năm 2020, cụ thể là:
- Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 cĩ xét đến năm 2030 (Quyết định số 1208/Qð-TTg ngày 21/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ).
- Nghị quyết về Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 (Nghị quyết số 13-NQ/TW của Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành TW ðảng khĩa XI).
- Quyết định số 1782/Qð-TTg ngày 23/11/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ðề án tái cơ cấu Tập đồn ðiện lực Việt Nam giai đoạn 2012-2015.
Việc này đã tạo điều kiện mơi trường chính trị, pháp lý với nhiều thuận lợi và
2.4.1.3 Mơi trường tự nhiên
Trong những năm gần đây, biến đổi khí hậu tồn cầu đã ảnh hưởng rõ rệt đến mơi trường sống và mơi trường sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng này đặc biệt nghiêm trọng đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dựa vào nguồn lực tự
nhiên, trong đĩ cĩ ngành điện.
Các nguồn phát điện của Việt Nam cĩ tỷ lệ nguồn thủy điện chiếm khoảng 34% và phụ thuộc lớn vào lưu lượng tích nước các hồ thủy điện trong năm. Vào mùa mưa, nếu lưu lượng nước ít khơng đủ để trữ nước phát điện cho mùa khơ sẽ
dẫn đến thiếu hụt nghiêm trọng cơng suất và sản lượng điện và phải cắt điện luân phiên trên diện rộng do thiếu điện. Mặt khác, vào mùa khơ, nhiệt độ mơi trường cao, ở các thành phố lớn nơi tập trung phụ tải cao, phát sinh nhu cầu sử dụng điện cao hơn để sử dụng các loại thiết bị làm mát (quạt, điều hịa nhiệt độ, …) làm cho việc thiếu điện trầm trọng thêm. Do đĩ, trong các năm tới, lĩnh vực sản xuất cung
ứng điện cĩ thể sẽ phải đối mặt với những hiện tượng cực đoan, bất thường của khí hậu, thời tiết, gây hậu quả tác động trực tiếp tới sản xuất kinh doanh điện, vì vậy cần cĩ những giải pháp chủ động ứng phĩ cĩ hiệu quả để duy trì sản xuất và hạn chế tác hại của thiên tai.
2.4.1.4 Mơi trường văn hĩa – xã hội, dân cư
Trình độ dân trí, chất lượng cuộc sống của nhân dân càng ngày được nâng cao. Người dân cĩ nhiều cơ hội tiếp cận và hưởng thụ các dịch vụ cơ bản (giáo dục, y tế,
điện, nước sạch…) cũng như nhiều phúc lợi xã hội, mức hưởng thụ văn hĩa của nhân dân được nâng cao, đi cùng với sự phát triển ý thức cơng dân, trình độ hiểu biết về pháp luật và tuân thủ pháp luật. Hệ thống thơng tin đại chúng: báo chí, phát thanh và truyền hình, Internet ngày càng cĩ vị trí quan trọng trong đời sống xã hội,
đĩng vai trị lớn trong việc bảo đảm quyền được thơng tin và cơ hội tiếp cận thơng