Kế hoạch 4: Chi phí bất biến, chi phí khả biến, giá bán và sản

Một phần của tài liệu phân tích mối quan hệ chi phí, khối lượng, lợi nhuận tại công ty cổ phần bê tông 620 châu thới (Trang 71)

lƣợng tiêu thụ thay đổi

Trƣớc yêu cầu và đòi hỏi ngày càng cao của khách hàng về chất lƣợng dầm thì Ban Giám Đốc công ty quyết định đầu tƣ vào chi phí mua nguyên vật liệu bê tông thêm 2.000.000 đồng/cây dầm để nâng cao chất lƣợng dầm nên giá bán tăng thêm 700.000 đồng/ cây. Bên cạnh đó, công ty đã đăng ký đặt các banner quảng cáo trên các website uy tín với chi phí 240.000.000 đồng. Bên cạnh đó, công ty đƣợc sự chấp thuận của lãnh đạo nhà nƣớc, đặt các biển quảng cáo ngoài trời, dọc theo tuyến đƣờng dẫn cầu cần thơ bên phía tỉnh Vĩnh Long, chi phí cho các biển quảng cáo ngoài trời này là 300.000.000 đồng. Với các phƣơng án nhƣ trên, ban quản trị công ty dự đoán sản lƣợng tiêu thụ dự kiến của công ty tăng thêm 30% đối với 2 loại dầm BR BTCT I15m và BTCT I24,54m, tăng thêm 25% đối với dầm Super tee. Vậy công ty có nên thực hiện phƣơng án này hay không ?

Phân tích:

Qua tính toán (phụ lục 2, trang 68) ta có lợi nhuận tăng thêm khi thực hiện phƣơng án này nhƣ sau:

Bảng 4.23: Lợi nhuận tăng thêm khi thực hiện kế hoạch 4

Chỉ tiêu Dầm BR BTCT I15m

Dầm BTCT

I24,54m Dầm Super tee SDĐP mới 1.784.702.400 2.100.883.200 1.892.591.250 SDĐP cũ 1.565.248.000 1.813.664.000 1.640.173.000 SDĐP tăng thêm 219.454.400 287.219.200 252.418.250 CPBB tăng thêm 180.000.000 180.000.000 180.000.000 Lợi nhuận tăng thêm 39.454.400 107.219.200 72.418.250

(Nguồn: Tính toán của tác giả)

Chi phí khả biến tăng thêm 2.000.000 đồng/cây dầm sẽ làm cho số dƣ đảm phí giảm 2.000.000 đồng/cây dầm. Tuy nhiên, do giá bán tăng 700.000 đồng/cây và sản lƣơng tiêu thụ tăng nên số dƣ đảm phi mới lớn hơn số dƣ đảm phí cũ. Số dƣ đảm phí mới lúc này còn phải bù đắp chi phí bất biến 180.000.000 đồng đối với mỗi mặt hàng.

59

Khi thực hiện phƣơng án này thì lợi nhuận tăng thêm đối với dầm BR BTCT I15m là 39.454.400 đồng, đối với dầm BTCT I24,54m là 107.219.200 đồng và 72.418.250 đồng đối với dầm Super tee. Vậy công ty cũng có thể xem xét việc thực hiện phƣơng án này vì tổng lợi nhuận tăng thêm là 219.091.850 đồng. So với 3 phƣơng án trƣớc thì lợi nhuận tăng thêm của phƣơng án này là cao hơn. Bên cạnh đó, sản lƣợng tăng dự kiến 25% và 30% đây là con số tăng khá cao nên phƣơng án này hoàn toàn khả thi và có thể thực hiện đƣợc.

Nhận xét:

Bảng 4.24: Thu nhập qua 4 kế hoạch cho 6 tháng cuối năm 2014

(Nguồn: Tính toán của tác giả)

Qua bảng 4.24 ta thấy rằng các kế hoạch đều làm tăng doanh thu và lợi nhuận. Trong đó, doanh thu tăng cao nhất là kế hoạch 3, với 55.275.928.000 đồng. Tuy nhiên, đây lại là kế hoạch mang lại ít lợi nhuận nhất, chỉ với 2.452.290.800 đồng. Trong khi đó, mặc dù chỉ đạt doanh thu 53.730.007.000 đồng, nhƣng kế hoạch 4 lại mang về lợi nhuận cao nhất, với 2.473.239.850 đồng.

Với định hƣớng doanh thu mỗi năm tăng 8-15%, thì kế hoạch 1 và kế hoạch 2 không đáp ứng đƣợc mức tăng trƣởng đó. Tuy nhiên, công ty hoàn toàn có thể thực hiện 2 kế hoạch này vì lợi nhuận mang lại cũng không nhỏ. Doanh thu 3 mặt hàng dầm cả năm 2014 sẽ đạt 97.089.208.000 đồng khi thực hiện kế hoạch 3 và đạt 95.543.287.000 đồng đối với kế hoạch 4 , tăng lần lƣợt 12,89% và 11,09% so với doanh thu 3 mặt hàng dầm của cả năm 2013 (86.002.000.000 đồng). Tuy nhiên , nếu thực hiện đƣợc kế hoạch 3, thì lợi nhuận chỉ đạt 4.706.438.800 đồng, thấp hơn so với kế hoạch 4 là 4.727.387.850 đồng.

Cả 2 kế hoạch này đều đáp ứng đƣợc mức tăng trƣởng 8-15% về doanh thu, nhƣng tôi nhận thấy kế hoạch 4 là khả quan và đem lại lợi nhuận lớn nhất cho công ty vì thế công ty nên thực hiện kế hoạch này để cải thiện tình hình kinh doanh trong năm tới. Việc thực hiện kế hoạch này cũng là điều đƣơng nhiên vì theo xu thế của nền kinh tế, để tăng cƣờng quảng bá thƣơng hiệu, tìm

Kế hoạch 1 Kế hoạch 2 Kế hoạch 3 Kế hoạch 4 Doanh thu 45.994.608.000 48.085.272.000 55.275.928.000 53.730.007.000 Chi phí 43.538.551.500 45.626.121.250 52.823.637.200 51.256.767.150 Lợi Nhuận 2.456.056.500 2.459.150.750 2.452.290.800 2.473.239.850

60

kiếm khách hàng công ty nên có chính sách quảng cáo phù hợp. Đồng thời do sự cạnh tranh của nhiều công ty cùng lĩnh vực, nên việc đầu tƣ hơn về chất lƣợng sản phẩm cũng khiến sản phẩm của công ty khẳng định đƣợc sự đột phá của mình.

Từ kết quả phân tích mối liên hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận trong 6 tháng đầu năm 2014 tại Công ty cổ phần bê tông 620 Châu Thới, đề tài xin đƣa ra một số nhận xét chung về 3 mặt hàng dầm của công ty nhƣ sau:

- Đối với dầm BR BTCT I15m: Sản lƣợng tiêu thụ của sản phẩm này là 148 cây, nhƣng do giá bán tƣơng đối thấp, nên doanh thu tiêu thụ chỉ chiếm 23,68% tổng doanh thu 3 mặt hàng. Tuy nhiên, mặt hàng này đƣợc dùng phổ biến trong các kết cấu giao thông vận tải, nên vẫn là mặt hàng sản xuất chủ đạo của công ty. Qua đó ta có thể dễ dàng thấy rằng muốn mặt hàng này mang lại lợi nhuận cao thì các nhà quản trị của công ty cần tính toán tăng giá bán một cách thích hợp để tăng số dƣ đảm phí cho mặt hàng.

- Đối với dầm BTCT I24,54m: Có sản lƣợng tiêu thụ cao nhất, 152 cây. Bên cạnh đó giá bán cũng không quá thấp, nên mang lại nhiều lợi nhuận cho công ty nhất. Nguyên nhân là do tiêu thụ nhiều, và đây là mặt hàng có chi phí sản xuất không quá cao nên số dƣ đảm phí của sản phẩm này khá lớn. Đồng thời nhanh chóng hòa vốn khi chỉ cần tiêu thụ 79 cây dầm là hòa vốn. Điều này lý giải vì sao đây vẫn luôn là một trong những mặt hàng chủ lực của công ty. Để duy trì mức tiêu thụ và mang nhiều lợi nhuận hơn nữa, công ty nên chú trọng hơn đến chất lƣợng của sản phẩm này, đồng thời tăng giá bán để nhanh chóng hòa vốn và mang lợi nhuận về cho công ty.

- Đối với dầm Super tee: Tuy sản lƣợng tiêu thụ là 97 cây, thấp nhất trong 3 mặt hàng nhƣng đây lại là mặt hàng mang lại nhiều lợi nhuận cho công ty. Nguyên nhân do giá bán của mặt hàng này khá cao nên có thể bù đắp đƣợc khoản chi phí khả biến làm cho số dƣ đảm phí của mặt hàng này cũng lớn theo. Thêm vào đó chi phí bất biến mà mặt hàng này gánh chịu là thấp hơn so với 2 loại dầm còn lại vì sản lƣợng tiêu thụ thấp hơn nên dẫn đến lợi nhuận mang lại khá cao và rất tốt so với sản lƣợng tiêu thụ. Đây là mặt hàng có sản lƣợng hòa vốn thấp, 54 cây nên công ty có thể thu hồi vốn nhanh chóng và ít bị rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh đối với mặt hàng này.

Để mang lại lợi nhuận tối ƣu cho cho mặt hàng này thì trong thời gian tới các nhà quản trị của công ty cần phải có chiến lƣợc về tiêu thụ để đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ của mặt hàng này.

61

CHƢƠNG 5

MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƢỢNG – LỢI NHUẬN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG

620 CHÂU THỚI

Một phần của tài liệu phân tích mối quan hệ chi phí, khối lượng, lợi nhuận tại công ty cổ phần bê tông 620 châu thới (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)