Chi phí sản xuất chung tại công ty gồm các khoản mục chi phí phát sinh thay đổi khi mức độ hoạt động tăng hay giảm và những chi phí cố định phát sinh không thay đổi theo mức độ hoạt động. Chi phí SXC có cả biến phí và định phí nên đƣợc phân tích cụ thể nhƣ sau:
4.2.3.1 Biến phí
Những chi phí tại phân xƣởng của công ty thay đổi theo mức độ hoạt động chính là biến phí SXC nhƣ: chi phí nhiên liệu, chi phí vận chuyển, chi phí điện nƣớc ..v.v… . Chính vì vậy, những chi phí kể trên đƣợc gọi là biến phí SXC. Ngoài ra, biến phí sản xuất chung còn phụ thuộc vào giá cả điện, nƣớc, nhiên liệu, v.v…
Chi phí nhiên liệu và vận chuyển là biến phí, có căn cứ ứng xử là sản phẩm sản xuất ra. Sản phẩm sản suất nhiều, chi phí này lớn, và ngƣợc lại theo định mức của từng mặt hàng dầm. Trong khi đó, chi phí điện nƣớc là chi phí hỗn hợp, đề tài sử dụng phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất để tách chi phí SXC thành biến phí SXC và định phí SXC. Qua tính toán (phụ lục 1, trang 67) ta có kết quả biến phí SXC nhƣ sau:
Bảng 4.7: Biến phí sản xuất chung theo từng mặt hàng
(Nguồn: Phòng kế toán của công ty)
Chi phí
Dầm BR BTCT I15m Dầm BTCT I24,54m Dầm Super tee Đơn vị Tổng Đơn vị Tổng Đơn vị Tổng Điện nƣớc 417,52 61.792,96 417,52 63.463,04 417,52 40.499,44
Nhiên liệu 62,38 9.232,24 82,48 12.536,96 72,28 7.011,16 Vận chuyển 69,10 10.226,80 68,00 10.336,00 51,20 4.966,40 Tổng 549,00 81.252,00 568,00 86.336,00 541,00 52.477,00 ĐVT: 1.000 đồng
41
Từ bảng biến phí SXC ở trên, ta thấy do sản lƣợng dầm BTCT I24,54m đƣợc sản xuất ra nhiều hơn nên tổng biến phí SXC của dầm BTCT I24,54m là cao nhất. Bên cạnh đó, do dầm BR BTCT I15m là mặt hàng tiêu thụ chủ lực của công ty nên việc đầu tƣ vào sản xuất đối với loại dầm này cũng khá cao nên dẫn đến biến phí SXC đơn vị cũng tƣơng đối cao. Trong khi đó, dù chi phí SXC của dầm Super thấp nhất, song do có sản lƣợng sản xuất ra không nhiều, nên biến phí đơn vị của dầm Super tee vẫn khá cao. Nhìn chung, biến phí đơn vị của các loại dầm có chênh lệch không quá lớn.
4.2.3.2 Định phí
Những chi phí không thay đổi khi thay đổi mức độ hoạt động trong phạm vi phù hợp nhất định chính là định phí SXC tại phân xƣởng nhƣ: chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí công cụ dụng cụ, lƣơng nhân viên phân xƣởng, chi phí điện nƣớc, chi phí bằng tiền khác...v.v… Trong đó, chi phí khấu hao, nhân viên phân xƣởng, điện nƣớc đƣợc chia đều cho các bộ phận. Chi phí công cụ dụng cụ, chi phí bằng tiền khác phát sinh tùy theo từng quy trình sản xuất của các bộ phận sản xuất mà có chi phí phát sinh khác nhau.
Bảng 4.8: Định phí sản xuất chung theo từng mặt hàng dầm
(Nguồn: Phòng kế toán của công ty)
Qua bảng 4.8 ta dễ dàng nhận thấy định phí SXC của dầm Super tee là cao nhất. Nguyên nhân do quy trình sản suất dầm Super tee cần nhiều dụng cụ, thiết bị kỹ thuật cao hơn, nên chi phí SXC cũng cao hơn. Trong khi đó, dù có sản lƣợng sản xuất ra cao nhất, nhƣng định phí SXC của dầm BTCT I24,54m vẫn khá cao. Định phí SXC của dầm BR BTCT I15m là thấp nhất, do để sản xuất sản phẩm này không cần nhiều kỹ thuật.
Chi phí Dầm BR BTCT I15m
Dầm BTCT
I24,54m Dầm Super tee
Điện nƣớc 29.957,80 29.957,80 29.957,80 Nhân viên phân xƣởng 168.500,00 168.500,00 168.500,00 Công cụ dụng cụ 114.375,60 119.786,20 126.200,80 Khấu hao 472.000,00 472.000,00 472.000,00 Chi phí bằng tiền khác 24.950,60 25.372,00 26.469,40 Tổng 809.784,00 815.616,00 823.128,00
42