Phƣơng hƣớng hoạt động

Một phần của tài liệu phân tích mối quan hệ chi phí, khối lượng, lợi nhuận tại công ty cổ phần bê tông 620 châu thới (Trang 45)

Mục tiêu trong thời gian tới của công ty là đạt đƣợc lợi nhuận mong muốn, phù hợp với những chi phí đã bỏ ra. Công ty đang cố gắng mở rộng thị trƣờng nội địa, nâng cao chất lƣợng sản phẩm cung cấp, chiếm đƣợc thiện cảm từ khách hàng nhằm chống hành vi độc quyền của các công ty khác. Để thực

33

hiện mục tiêu nói trên trong năm 2014, các nhà quản trị đã đƣa ra chiến lƣợc kinh doanh là tăng sản lƣợng tiêu thụ mặt hàng dầm thêm 20-25% để công ty đạt mức tăng doanh thu từ 8%– 15% so với năm 2013, đồng thời đã đề ra phƣơng hƣớng sản xuất kinh doanh trong thời gian tới:

- Xây dựng hệ thống thông tin kế toán hoàn thiện nhằm nhanh chóng, kịp thời nắm bắt những thông tin quan trọng và đƣa ra những dự báo chính xác về thị trƣờng kinh doanh.

- Nâng cao chất lƣợng sản phẩm nhằm giữ vững thị phần và mở rộng địa bàn kinh doanh.

- Tăng cƣờng quảng bá thƣơng hiệu, đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thƣơng mại nhằm đƣa hình ảnh công ty đi xa hơn.

- Tăng cƣờng đào tạo nguồn nhân lực nhằm nâng cao tay nghề, cải thiện năng suất lao động và hiệu quả làm việc trong công ty.

- Thắt chặt mối quan hệ giữa công ty và nhân viên bằng các chính sách phúc lợi, lƣơng bổng hợp lý.

- Hợp tác lâu dài với nhà cung cấp và khách hàng bằng thái độ làm việc thân thiện, chuyên nghiệp, uy tín cao.

34

CHƢƠNG 4

PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƢỢNG – LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG 620 CHÂU THỚI 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH DẦM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG 620 CHÂU THỚI

Sản phẩm dầm trong công ty là rất đa dạng về chủng loại và kích cỡ đƣợc chia thành các dòng sản phẩm nhƣ dầm bê tông cốt thép dự ứng lực phục vụ giao thông nông thôn, dầm bê tông dự ứng lực, dầm bê tông bản rỗng và dầm Super tee. Nhận thấy trong các dòng sản phẩm trên thì có ba loại sản phẩm chủ lực đem lại doanh thu cao cho công ty đó là dầm bản rỗng BTCT DUL I15m, dầm BTCT DUL I24.54m và dầm Super Tee. Hai loại đầu có cùng nguyên vật liệu đầu vào, riêng dầm Super tee có một yếu tố khác do đó chất lƣợng, giá cả của các loại dầm là khác nhau. Các sản phẩm này đã và đang chiếm lĩnh thị trƣờng và đƣợc khách hàng đánh giá cao trong khâu kiểm soát chất lƣợng cũng nhƣ sự ổn định trong sản xuất, đáp ứng kịp thời yêu cầu của khách hàng. Vì vậy, để phân tích mối quan hệ Chi phí – Khối lƣợng – Lợi nhuận của công ty, tôi xin tập trung nghiên cứu ba loại sản phẩm trên.

4.1.1 Sản lƣợng tiêu thụ dầm từ năm 2011 đến năm 2013

Sản lƣợng tiêu thụ dầm nói chung tăng từ năm 2011 đến 2013 có sự biến động mạnh. Năm 2011, sản lƣợng dầm đạt 872 cây, tiêu biểu là dầm bản rỗng BTCT DUL I15m chiếm 49% trong tổng số 3 mặt hàng dầm, tƣơng ứng 426 cây. Trong khi đó dầm Super tee chỉ chiếm một tỷ lệ khá nhỏ, với 183 cây chiếm 21%, do sản phẩm này chƣa đƣợc phát triển rộng rãi, đang trong quá trình mở rộng.

Bảng 4.1: Sản lƣợng tiêu thụ dầm giai đoạn 2011 – 2013

(Nguồn: Phòng kế toán của công ty)

Dầm Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 Số tuyệt đối Tỷ lệ Số tuyệt đối Tỷ lệ I15m 426 287 359 (139) (32,63) 72 25,09 I24,54m 263 234 275 (29) (11,03) 41 17,52 Super tee 183 165 210 (18) (9,84) 45 27,27 Tổng sản lƣợng 872 686 844 (186) (21,33) 158 23,03 Đơn vị tính: Cây

35

Đến năm 2012, sản lƣợng dầm tiêu thụ chỉ đạt 686, giảm 21,33% tƣơng ứng 186 cây so với năm 2011. Trong đó, dầm bản rỗng BTCT DUL I15m giảm 139 cây, tƣơng đƣơng 32,63%; dầm BTCT DUL I24,54m giảm 29 cây, tƣơng đƣơng 11,03%; dầm Super tee giảm 18 cây, tƣơng đƣơng 9,84%. Do trong năm 2012, tình hình kinh tế khó khăn khiến các công trình xây dựng tƣơng đối ít nên công ty không có nhiều hợp đồng hơn các năm trƣớc. Đến năm 2013, sản lƣợng tiêu thụ dầm đạt 844, tăng 23,03% so với năm ngoái, do các sản phẩm tăng mạnh trở lại, vẫn là dầm bản rỗng BTCT DUL I15m có sản lƣợng cao nhất với 359 cây, chiếm 43% tổng sản lƣợng và tăng 25,09% so với năm ngoái. Dầm BTCT DUL I24,54m tăng 41 cây, tƣơng đƣơng 17,52%; riêng dầm Super tee tăng đột biến 27,27% với 45 cây. Do trong năm công ty đã có thị phần lớn trong ngành và cố gắng nâng cao chất lƣợng sản phẩm kết hợp chính sách tăng giá nhẹ cho các loại dầm, đồng thời đây là năm có nhiều công trình xây dựng đƣợc thi công nên đòi hỏi một lƣợng lớn sản phẩm góp phần đẩy mạnh sản lƣợng tiêu thụ.

Để thấy rõ hơn tình hình tiêu thụ của từng dòng sản phẩm ta nhìn vào đồ thị sau:

Hình 4.1 Sản lƣợng tiêu thụ dầm của công ty giai đoạn 2011 - 2013 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Dầm bản rỗng BTCT I15m

Dầm BTCT I24,54m

36

4.1.2 Doanh thu tiêu thụ dầm từ năm 2011 đến năm 2013

Sản lƣợngtiêu thụ dầm biến động bất thƣờng là một tất yếu dẫn đến việc doanh thu từ các mặt hàng dầm qua các năm 2011-2013 cũng biến động theo. Cụ thể, năm 2011 tổng doanh thu tiêu thụ là 75.981 triệu, trong đó dù sản lƣợng dầm Super tee tiêu thụ ít, song giá bán cao, nên doanh thu đạt cao nhất, với 34.404 triệu, chiếm 45,28%. Các loại dầm I15m và I24,54 lần lƣợt có doanh thu là 23.430 triệu và 18.147 triệu. Năm 2012, sản lƣợng tiêu thụ giảm dẫn đến doanh thu tiêu thụ cũng giảm theo. Cụ thể, vẫn chiếm tỉ lệ cao nhất song dầm Super tee chỉ đạt 31.680 triệu, giảm 2.724 triệu, tƣơng ứng 7,92% so với năm 2011. Dầm I15m giảm 30,18% tƣơng đƣơng giảm 7.071 triệu; dầm I24,54 giảm 1.299 triệu, tƣơng đƣơng 7,16%. Tuy nhiên, năm 2013 chứng kiến việc tăng trƣởng trở lại của doanh thu tiêu thụ các loại dầm. Dầm Super tee đạt 42.210 triệu, tăng 33,24% tƣơng đƣơng 10.530 triệu. Dầm I15m tăng 6.258 triệu, tƣơng ứng 38,25%; dầm I24,54m tăng 25,68% tƣơng ứng 4.327 triệu.

Bảng 4.2: Doanh thu tiêu thụ dầm giai đoạn 2011 – 2013

(Nguồn: Phòng kế toán của công ty)

4.2 PHÂN TÍCH CHI PHÍ CỦA CÔNG TY THEO CÁCH ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ CỦA CHI PHÍ

Việc nắm vững cách ứng xử của chi phí là rất quan trọng trong việc phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận. Giúp cho việc tách và phân loại toàn bộ các khoản chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty thành chi phí khả biến và chi phí bất biến một cách thuận lợi hơn. Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý công ty sẽ tiến hành phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo những tiêu thức thích hợp.

Dầm Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 Số tuyệt đối Tỷ lệ Số tuyệt đối Tỷ lệ I15m 23.430 16.359 22.617 (7.071) (30,18) 6.258 38,25 I24,54m 18.147 16.848 21.175 (1.299) (7,16) 4.327 25,68 Super tee 34.404 31.680 42.210 (2.724) (7,92) 10.530 33,24 Tổng doanh thu 75.981 64.887 86.002 (11.094) (14,60) 21.115 32,54 Đơn vị tính: triệu đồng

37

Bảng 4.3: Tập hợp và phân loại chi phí của công ty

Khoản mục chi phí Tài khoản Biến phí Định phí Chi phí hỗn hợp 1.Chi phí nguyên vật liệu 621 X

- Sắt X

- Cát X

- Đá X

- Si măng X

2.Chi phí nhân công trực tiếp 622 X

- Tiền lƣơng X

- Phụ cấp, BHXH,BHYT X 3.Chi phí sản xuất chung 627

- Chi phí nhân viên phân xƣởng X - Chi phí vận chuyển X

- Chi phí công cụ dụng cụ X

- Chi phí khấu hao X

- Chi phí nhiên liệu X

- Chi phí điện nƣớc X

- Chi phí bằng tiền khác X 4.Chi phí bán hàng 641 X - Chi phí nhân viên bán hàng X

- Chi phí dụng cụ X

- Chi phí bằng tiền khác X 5.Chi phí quản lý doanh nghiệp 642 X - Chi phí nhân viên quản lý X - Chi phí đồ dùng văn phòng X

- Chi phí khấu hao X

- Chi phí bằng tiền khác X

38

Chi phí sản xuất chung của công ty bao gồm cả định phí, biến phí và chi phí hỗn hợp. Chi phí điện nƣớc là chi phí hỗn hợp, tỷ lệ thuận với sản lƣợng của công ty. Đề tài sử dụng phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất để tách chi phí hỗn hợp này thành biến phí và định phí, vì đây là phƣơng pháp phân tích chi phí hỗn hợp có độ chính xác cao và ít sai sót.

Bảng 4.4: Căn cứ ứng xử của chi phí tại công ty

(Nguồn: Phòng kế toán của công ty)

4.2.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Nguyên vật liệu trực tiếp của 3 loại dầm gồm sắt, cát, đá, xi măng và phụ gia. Chi phí nguyên vật liệu phụ thuộc vào số sản phẩm sản xuất hay khối lƣợng nguyên vật liệu đƣa vào sản xuất. Vì số sản phẩm sản xuất có tỷ lệ thuận với khối lƣợng nguyên vật liệu đầu vào, do đó căn cứ ứng xử của chi phí nguyên vật liệu là khối lƣợng sản phẩm sản xuất. Khi sản xuất càng nhiều sản phẩm, thì cần nhiều nguyên vật liệu trực tiếp hơn. Vậy chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là biến phí. Cả ba sản phẩm đều có chi phí nguyên vật liệu lớn, cụ thể chi phí NVL chiếm gần 90% tổng chi phí. Giá nguyên vật liệu trực tiếp tùy thuộc vào chủng loại, chất lƣợng của sản phẩm sản xuất ra cũng nhƣ phụ thuộc vào nhà cung cấp.

Thực tế, nguyên liệu đầu vào của ba sản phẩm trên là tƣơng đối giống nhau nên không có chênh lệch gì nhiều về chất lƣợng và giá cả. Giá mua nguyên liệu của công ty trong 6 tháng đầu năm 2014 ít có sự dao động trong quá trình thu mua. Sau đây là bảng tổng hợp chi phí NVL của công ty:

Chi phí Cách ứng xử của chi phí Chi phí nguyên vật liệu Khối lƣợng sản phẩm sản xuất ra Chi phí nhân công trực tiếp Số giờ công lao động trực tiếp Chi phí sản xuất chung Khối lƣợng sản phẩm sản xuất ra Chi phí bán hàng Khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ Chi phí quản lý doanh nghiệp Khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ

39

Bảng 4.5: Bảng tổng hợp chi phí NVL 6 tháng đầu năm 2014

Dầm Tổng chi phí NVL Sản lƣợng dầm

SX ra (cây) Biến phí đơn vị BR BTCT I15m 7.965.360 148 53.820 BTCT I24,54m 9.978.040 152 65.645 Super Tee 17.439.630 97 179.790

Tổng 35.383.030 397 X

(Nguồn: Phòng kế toán tài chính công ty cổ phần 620 Châu Thới)

Từ bảng tổng hợp chi phí NVL 6 tháng đầu năm 2014 ở trên, ta có thể thấy rõ tổng chi phí NVL của dầm Super tee cao nhất so với tổng chi phí NVL. Tuy nhiên sản lƣợng dầm Super tee đƣợc sản xuất ra lại ít hơn dầm BR BTCT I15m và dầm BTCT I24,54m, nguyên nhân chủ yếu là do thành phần NVL của Super tee cao hơn so với 2 loại dầm còn lại.

4.2.2 Chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp tại công ty bao gồm các khoản chi phí liên quan đến lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm nhƣ: tiền công thực tế, tiền phụ cấp, các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn của…. đƣợc tính vào chi phí theo quy định hiện hành. Chí phí nhân công trực tiếp phụ thuộc vào số giờ công lao động trực tiếp, chi phí nhân công tỉ lệ thuận với số giờ lao động trực tiếp, nên chi phí nhân công trực tiếp là biến phí.

Chi phí nhân công trực tiếp sẽ đƣợc tập hợp tại phân xƣởng sản xuất của công ty. Bảng tổng hợp chi phí NCTT 6 tháng đầu năm 2014 tại phân xƣởng sản xuất theo từng dòng sản phẩm cụ thể nhƣ sau:

Bảng 4.6: Bảng tổng hợp chi phí NCTT 6 tháng đầu năm 2014

(Nguồn: Phòng kế toán tài chính công ty cổ phần 620 Châu Thới)

Qua bảng 4.6 ta nhận thấy chi phí NCTT để sản xuất ra 1 cây dầm Super Tee cao hơn so với dầm BR BTCT I15m và BTCT I24,54m lần lƣợt là

Dầm Tổng chi phí NCTT Sản lƣợng dầm

SX ra (cây) Biến phí đơn vị BR BTCT I15m 287.860 148 1.945 BTCT I24,54m 332.880 152 2.190 Super Tee 570.360 97 5.880 Tổng 1.191.100 397 X ĐVT: 1.000 đồng ĐVT: 1.000 đồng

40

3.935.000 đồng và 3.690.000 đồng. Nguyên nhân do thành phần nguyên liệu của Super tee lớn hơn 2 loại dầm còn lại, điều này dẫn đến khối lƣợng công việc lớn hơn, cần nhiều thời gian xử lý hơn. Tƣơng tự nhƣ chi phí NVL, chi phí NCTT cũng có mối quan hệ tỷ lệ thuận với sản lƣợng dầm sản xuất ra. Khi khối lƣợng dầm sản xuất ra tăng sẽ làm cho tổng chi phí NCTT tăng theo và ngƣợc lại. Chính vì vậy, chi phí NCTT cũng đƣợc tính trực tiếp vào giá thành sản xuất.

4.2.3 Chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung tại công ty gồm các khoản mục chi phí phát sinh thay đổi khi mức độ hoạt động tăng hay giảm và những chi phí cố định phát sinh không thay đổi theo mức độ hoạt động. Chi phí SXC có cả biến phí và định phí nên đƣợc phân tích cụ thể nhƣ sau:

4.2.3.1 Biến phí

Những chi phí tại phân xƣởng của công ty thay đổi theo mức độ hoạt động chính là biến phí SXC nhƣ: chi phí nhiên liệu, chi phí vận chuyển, chi phí điện nƣớc ..v.v… . Chính vì vậy, những chi phí kể trên đƣợc gọi là biến phí SXC. Ngoài ra, biến phí sản xuất chung còn phụ thuộc vào giá cả điện, nƣớc, nhiên liệu, v.v…

Chi phí nhiên liệu và vận chuyển là biến phí, có căn cứ ứng xử là sản phẩm sản xuất ra. Sản phẩm sản suất nhiều, chi phí này lớn, và ngƣợc lại theo định mức của từng mặt hàng dầm. Trong khi đó, chi phí điện nƣớc là chi phí hỗn hợp, đề tài sử dụng phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất để tách chi phí SXC thành biến phí SXC và định phí SXC. Qua tính toán (phụ lục 1, trang 67) ta có kết quả biến phí SXC nhƣ sau:

Bảng 4.7: Biến phí sản xuất chung theo từng mặt hàng

(Nguồn: Phòng kế toán của công ty)

Chi phí

Dầm BR BTCT I15m Dầm BTCT I24,54m Dầm Super tee Đơn vị Tổng Đơn vị Tổng Đơn vị Tổng Điện nƣớc 417,52 61.792,96 417,52 63.463,04 417,52 40.499,44

Nhiên liệu 62,38 9.232,24 82,48 12.536,96 72,28 7.011,16 Vận chuyển 69,10 10.226,80 68,00 10.336,00 51,20 4.966,40 Tổng 549,00 81.252,00 568,00 86.336,00 541,00 52.477,00 ĐVT: 1.000 đồng

41

Từ bảng biến phí SXC ở trên, ta thấy do sản lƣợng dầm BTCT I24,54m đƣợc sản xuất ra nhiều hơn nên tổng biến phí SXC của dầm BTCT I24,54m là cao nhất. Bên cạnh đó, do dầm BR BTCT I15m là mặt hàng tiêu thụ chủ lực của công ty nên việc đầu tƣ vào sản xuất đối với loại dầm này cũng khá cao nên dẫn đến biến phí SXC đơn vị cũng tƣơng đối cao. Trong khi đó, dù chi phí SXC của dầm Super thấp nhất, song do có sản lƣợng sản xuất ra không nhiều, nên biến phí đơn vị của dầm Super tee vẫn khá cao. Nhìn chung, biến phí đơn vị của các loại dầm có chênh lệch không quá lớn.

4.2.3.2 Định phí

Những chi phí không thay đổi khi thay đổi mức độ hoạt động trong phạm vi phù hợp nhất định chính là định phí SXC tại phân xƣởng nhƣ: chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí công cụ dụng cụ, lƣơng nhân viên phân xƣởng, chi phí điện nƣớc, chi phí bằng tiền khác...v.v… Trong đó, chi phí khấu hao, nhân viên phân xƣởng, điện nƣớc đƣợc chia đều cho các bộ phận. Chi phí công cụ dụng cụ, chi phí bằng tiền khác phát sinh tùy theo từng quy trình sản xuất của các bộ phận sản xuất mà có chi phí phát sinh khác nhau.

Bảng 4.8: Định phí sản xuất chung theo từng mặt hàng dầm

(Nguồn: Phòng kế toán của công ty)

Qua bảng 4.8 ta dễ dàng nhận thấy định phí SXC của dầm Super tee là cao nhất. Nguyên nhân do quy trình sản suất dầm Super tee cần nhiều dụng cụ, thiết bị kỹ thuật cao hơn, nên chi phí SXC cũng cao hơn. Trong khi đó, dù có

Một phần của tài liệu phân tích mối quan hệ chi phí, khối lượng, lợi nhuận tại công ty cổ phần bê tông 620 châu thới (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)