thị trờng sản phẩm sơn công nghiệp
của Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội
I. Những quan điểm và định h ớng chung cho chiến l ợc duy trì và mở rộng thị tr tr
ờng của Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội
Hiện nay, Việt Nam đang thực hiện quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc và tham gia vào quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới. Trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc thì việc xây dựng cơ sở hạ tầng, đ- ờng xá, cầu cống, các công trình nhà cửa, trang thiết bị, xe cộ, tàu thuyền... tạo ra một nhu cầu rất lớn về các loại sơn bảo vệ và trang trí chất lợng cao.
Sau khi nền kinh tế nớc ta chuyển từ nền kinh tế kế hoạch sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, các doanh nghiệp nhà nớc trong ngành sơn đã dần dần từng bớc đổi mới công nghệ, trang thiết bị kỹ thuật. Đồng thời, các hãng sơn nớc ngoài sau một thời gian thăm dò cũng đã sản xuất sơn tại Việt Nam dới các hình thức doanh nghiệp liên doanh hoặc doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài. Hiện trên thị trờng sơn Việt Nam có tới trên 30 doanh nghiệp sản xuất sơn trong đó có 13 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
Mặc dù nhu cầu về sơn trong công nghiệp đang tăng theo đà phát triển của nền kinh tế, nhng với tình trạng có quá nhiều doanh nghiệp sản xuất sơn thì thị tr- ờng sơn lại đang phải đối mặt với một thực tế là cung vợt quá cầu. Trong năm 1999, sản lợng sơn sản xuất trong nớc là khoảng 25 triệu lít, trong khi đó nhu cầu về sơn ớc tính trong năm 1999 là vào khoảng 20 triệu lít. Vậy chỉ riêng trong năm 1999 sản lợng sơn cung cấp đã lớn hơn lợng sơn đợc tiêu thụ 5 triệu lít. Do đó
cuộc cạnh tranh để tranh giành thị trờng sơn đang ngày càng diễn ra quyết liệt. Trong cuộc cạnh tranh giành giật thị trờng này, các hãng sơn ngoại đang chiếm u thế với số vốn giành cho Marketing lớn, thị trờng của các hãng sơn nội ngày càng bị thu hẹp.
Mục tiêu chung trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội trong thời gian tới là phấn đấu đạt mức tăng trởng hàng năm từ 15- 20%. Để tiếp tục tồn tại và phát triển, công ty cần phải tiếp tục đầu t chiều sâu, nâng cao chất lợng các mặt hàng truyền thống. Đồng thời nắm bắt nhu cầu của thị trờng để đa ra những sản phẩm mới phù hợp.
Để đạt đợc mục tiêu tăng trởng hàng năm từ 15-20% trong thời gian tới trong điều kiện cung vợt quá cầu và cạnh tranh gay gắt thì Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội cần phải quan tâm tới chiến lợc thị trờng của mình.
Với việc cạnh tranh tranh giành thị trờng giữa các đơn vị sản xuất sơn đang diễn ra ngày càng quyết liệt, Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội cần thiết phải duy trì đợc thị trờng hiện có, đồng thời cũng phải liên tục mở rộng chiếm lĩnh các phần thị trờng khác.
Hiện có rất nhiều đối thủ cạnh tranh với nhiều chủng loại sản phẩm trên thị trờng, công ty cần thiết phải duy trì thị trờng hiện tại, tức là giữ đợc các khách hàng đã có, tiếp tục cung cấp sơn cho họ. Mặt khác, công ty không chỉ lo giữ lấy thị trờng của mình mà cũng cần phải mở rộng thị trờng nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, khai thác hết tiềm năng của thị trờng, nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng lợi nhuận, khẳng định vị trí, vai trò của mình trên thị trờng, đạt đợc các mục tiêu của công ty.
Với thị trờng hiện tại chủ yếu là các tỉnh phía Bắc, Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội cần phải áp dụng các biện pháp mở rộng thị trờng là thâm nhập thị trờng nhằm tiêu thụ tối đa các mặt hàng đang sản xuất của công ty, đồng thời tiếp tục tìm hiểu nhu cầu thị trờng nhằm phát triển sản phẩm cho phù hợp.
miền Trung và miền Nam sản phẩm của công ty hầu nh cha đợc biết đến. Do vậy, Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội cần phải mở rộng thị trờng về mặt địa lý với những sản phẩm hiện có vào miền Trung và miền Nam để từng bớc chiếm lĩnh đợc một khu vực thị trờng rộng lớn, tăng khối lợng bán của công ty. Nếu phát hiện có cơ hội để mở rộng thị trờng theo hớng đa dạng hoá kinh doanh, công ty cần phải xem xét kỹ lỡng về tính khả thi, khả năng và mục tiêu của công ty để đầu t đa vào sản xuất kinh doanh.