Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội trong thời gian qua

Một phần của tài liệu Một số giải pháp Marketing nhằm duy trì và mở rộng thị trường sản phẩm sơn công nghiệp của Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội (Trang 38)

I. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nộ

4.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội trong thời gian qua

trong thời gian qua

Từ năm 1991, với cơ chế quản lý mới, Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội đã vân dụng một cách sáng tạo các đờng lối chủ trơng của Đảng và Nhà nớc và chọn cho mình một hớng đi đúng đắn, phù hợp. Chính vì vậy Công ty đã có những bớc phát triển vợt bậc về mọi phơng diện.

Với chiến lợc đầu t đúng đắn, phù hợp, Công ty đã nâng cao đợc công suất so với thiết kế ban đầu, nâng cao đợc chất lợng sản phẩm phù hợp với yêu cầu của ngời tiêu dùng. Qua đó công ty còn tiết kiệm đợc tiền nhập nguyên vật liệu.

Công ty đã triển khai thực hiện nhiều đề tài dự án cấp Bộ và Tổng công ty giao cho, Công ty cũng tự nghiên cứu nâng cao chất lợng sản phẩm, tiết kiệm nguyên liệu đầu vào làm lợi cho công ty hàng tỷ đồng.

Năm 1997, Công ty đã hợp tác với hãng PPG của Mỹ để sản xuất sơn và cung cấp dịch vụ t vấn kỹ thuật sơn ô tô cho hãng ô tô FORD Việt Nam đạt tiêu chuẩn quốc tế, hợp tác với hãng KAWAKAMI và hãng MITSUI của Nhật Bản để cung cấp sơn và dịch sau bán hàng cho hãng xe máy HODA Việt Nam. Năm 1999, Công ty chủ động giới thiệu và trúng thầu cung cấp sơn xe máy cho hãng xe YAMAHA Việt Nam. Doanh thu do hợp tác sản xuất sơn cho ô tô xe máy chiếm khoảng 30% tổng doanh thu của Công ty mặc dù cơ cấu sản lợng sơn ô tô xe máy chỉ chiếm khoảng 10% sản lợng sơn sản xuất của Công ty.

Thông qua hợp tác quốc tế, Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội là Công ty Việt Nam đầu tiên cung cấp sản phẩm và dịch vụ t vấn kỹ thuật đạt tiêu chuẩn quốc tế cho hãng FORD Việt Nam, HONDA Việt Nam, YAMAHA Việt Nam và một số cơ sở sản xuất lắp ráp xe máy trong nớc khác, góp phần thực hiện chủ trơng nội địa hoá sản phẩm của Nhà nớc.

Từ ngày 19/11/1998, Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội đã triển khai thực hiện áp dụng quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lợng ISO 9002 và đến ngày 30/7/1999, Công ty đã đợc cấp chứng chỉ ISO 9002 của Cơ quan chứng nhận quốc tế IQNET, PSB và cơ quan Quacert Việt Nam. Qua đó, công ty trở thành một trong những doanh nghiệp Nhà nớc đầu tiên đợc cấp chứng chỉ ISO 9002, tạo đợc uy tín trên thị trờng.

Hiện tại sản phẩm của Công ty đợc tiêu thụ mạnh trên thị trờng các tỉnh thành phố phía Bắc, còn ở thị trờng miền Trung và miền Nam sản phẩm của Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội đợc tiêu thụ rất ít.

Về các sản phẩm sơn thông thờng nh sơn đồ sắt, sơn gỗ, sơn trang trí thông thờng... Công ty hiện chiếm khoảng 50% thị phần khu vực phía Bắc và khoảng 30% so với cả nớc. Với sản phẩm sơn chuyên dùng cao cấp nh sơn ô tô, xe máy, sơn giao thông, sơn chịu hoá chất Công ty cũng chiếm thị phần khá lớn so với các hãng sơn trong nớc và phải cạnh tranh với các loại sơn nhập khẩu. Về sơn xây dựng thì thị phần của Công ty tơng đối nhỏ so với các hãng sơn nớc ngoài có tiếng khác.

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua:

Bảng 3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội từ năm 1996-1999

Chỉ tiêu Đvị tính 1996 1997 1998 1999

1.Giá trị Tổng sản lợng 2.Sản lợng hiện vật

3.Tổng doanh thu(cả thuế) 4.Doanh thu sau thuế (trớc năm 1999 là thuế doanh thu, năm 1999 là thuế VAT) 5.Tổng số vốn SXKD 6.Nộp ngân sách 7.Lợi nhuận 8.Số lao động 9.Thu nhập bình quân Tr. đồng Tấn Tr. đồng Tr. đồng Tr. đồng Tr. đồng Tr. đồng ngời 1000 đ 56.255 2.998 51.908 49.831 6.370 3.613 3.260 322 966 71.987 3.570 68.361 64.942 7.483 4.628 5.825 375 1.576 94.388 3.842 92.388 88.692 9.361 6.984 6.385 375 1.621 98.500 4.184 93.248 84.741 10.202 7.327 4.519 385 1.649

Ta thấy từ năm 1996 đến năm 1999, giá trị tổng sản lợng của Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội tăng 75% tuy nhiên trong năm 1999 chỉ tăng 4,3%. Điều này một phần là do trong năm 1997, 1998 công ty đã đầu t nâng cao công suất sản

xuất của các phân xởng nên tổng sản lợng trong những năm đó tăng mạnh, một phần là do thị trờng sơn Việt Nam hiện nay cạnh tranh hết sức quyết liệt dẫn đến sự tăng tổng sản lợng sản xuất không cao, một phần là do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực khiến cho các doanh nghiệp khác giảm sút sản lợng sản xuất khiến công ty cũng gặp khó khăn.

Tổng doanh thu cũng tơng tự, tốc độ tăng tổng doanh thu của năm 1999 so với năm 1998 là 1%, tuy nhiên doanh thu sau thuế của công ty lại giảm do từ 1-1- 1999 công ty phải nộp thuế giá trị gia tăng 10% thay vì nộp thuế doanh thu 4% so với trớc kia. Mặc dù vậy, công ty vẫn vợt chỉ tiêu kế hoạch, đạt 105% kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 1999.

Tình hình nguồn vốn kinh doanh của công ty nhìn chung đang ngày càng phát triển, đó là do công ty huy động vốn đầu t dài hạn để mua dây chuyền sản xuất mới, đầu t vào cơ sở vật chất kỹ thuật. Các nguồn vốn đợc công ty huy động gồm có nguồn vay dài hạn ngân hàng, chuyển từ các Quỹ phát triển kinh doanh sang đầu t tài sản cố định.

Chỉ tiêu lợi nhuận của công ty trong năm 1999 giảm so với thực hiện của năm 1998 do năm 1999 thực hiện Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp. Tuy nhiên nếu so sánh với kế hoạch đặt ra của công ty là 3,8 tỷ thì công ty đã hoàn thành vợt mức kế hoạch khoảng 20%.

Ta thấy liên tục trong những năm gần đây, công ty luôn hoàn thành vợt mức kế hoạch và phát triển mạnh mẽ cả về quy mô lẫn chất lợng sản phẩm, đời sống của CBCNV đợc cải thiện, Công ty luôn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nớc.

Trong tình hình cạnh tranh gay gắt mà Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội vẫn không ngừng lớn mạnh về mọi mặt đã chứng tỏ hớng đi của Công ty thời kỳ đổi mới là một hớng đi đúng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp Marketing nhằm duy trì và mở rộng thị trường sản phẩm sơn công nghiệp của Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội (Trang 38)