Môi trờng vi mô

Một phần của tài liệu Một số giải pháp Marketing nhằm duy trì và mở rộng thị trường sản phẩm sơn công nghiệp của Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội (Trang 29)

I. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nộ

2.2.Môi trờng vi mô

1. Quá trình hình thành và phát triển

2.2.Môi trờng vi mô

2.2.1.Đối thủ cạnh tranh

Hiện nay, trên thị trờng sơn có rất nhiều mặt hàng với rất nhiều nhãn hiệu khác nhau. Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội hiện đang có rất nhiều đối thủ cạnh tranh bao gồm cả các doanh nghiệp sản xuất sơn của Nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp liên doanh và cả các nhãn hiệu sơn nhập khẩu.

Các đối thủ cạnh tranh chính của Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội là:

-Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài bao gồm: ICI Paint Việt Nam (liên doanh giữa nhà máy sơn TOA, Bộ giao thông vận tải với tập đoàn ICI Paint Private Ltd. của Anh), International Paint của Anh, Nippon Việt Nam (liên doanh với Nhật Bản), , TOA, Ductch Boy (Thái Lan), Akzo Nobel C. Việt Nam (liên

thành phố Hồ Chí Minh với tập đoàn Akzo Nobel C. của Hà Lan), Joton Paint, DENZO, AK20 Vietnam.

-Doanh nghiệp trong nớc bao gồm: Công ty Sơn Hà Nội, sơn Hải Phòng ở phía Bắc, Bạch Tuyết, á Đông, Đồng Nai, Hải Âu, Likso ở phía Nam. Bên cạnh đó còn có hàng chục nhãn hiệu mới nh Kova, Kim Sơn, Liên Hng, Trờng Hng.

Ngoài ra còn có một lợng lớn sơn nhập khẩu từ nớc ngoài vào Việt Nam. Hiện các doanh nghiệp sơn có vốn đầu t nớc ngoài đang chiếm u thế trên thị trờng Việt Nam. Điểm mạnh của các doanh nghiệp này là có vốn kinh doanh lớn, trong khi đó họ lại có các biện pháp marketing rất chuyên nghiệp. Các điểm trên lại là điểm yếu của các doanh nghiệp sơn trong nớc. Mặt khác, các hãng sơn nội trong đó có Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội phải đối mặt với tâm lý sính ngoại của ngời tiêu dùng nớc ta.

Việc đầu t cho ngành sơn ở Việt Nam vẫn ở mức khiêm tốn so với các hãng sơn liên doanh. 9 hãng sơn nội có tiếng của Việt Nam chỉ đợc đầu t 10 triệu USD trong khi đó 9 hãng sơn liên doanh đọc đầu t với tổng số vốn lên tới 50 triệu USD. Điều này cho thấy các doanh nghiệp sơn trong nớc đang bị lép vế về vốn kinh doanh, đồng thời cũng có nghĩa là bị lép vế trong việc tiến hành các chiến dịch marketing nh quảng cáo, khuyến mãi...

Cuộc cạnh tranh diễn ra quyết liệt trong việc lôi kéo các đại lý. Nhiều hãng sẵn sàng chi từ hoa hồng 8-10% giá bán cho các đại lý của mình, thậm chí cả trên 10% nếu đại lý bán đợc nhiều hàng.

Về hoạt động khuyến mại, các hãng sơn liên doanh đa ra nhiều món quà hấp dẫn nh xe máy, quạt máy, TV, bao khách hàng đi du lịch nớc ngoài... trong khi các doanh nghiệp sơn nội cha thực hiện đợc.

Về giá, nhiều hãng sơn ngoại liên tục bán phá giá khuyến mại, có những hãng thực hiện khuyến mại cả năm. Nhiều hãng có thời gian liên tục phải bán phá giá để giữ khách.

Trong tình hình bị cạnh tranh quyết liệt khi mà đối thủ rất nhiều và vốn lớn hơn hẳn, Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội đã tìm ra đợc lối đi riêng phù hợp. Xác định là các sản phẩm sơn thông dụng ngày càng có nhiều ngời sản xuất trong khi đó lĩnh vực sơn cao cấp, sơn giao thông hiện có ít nhà sản xuất, Công ty đã đầu t vào công nghệ sản xuất sơn cao cấp các loại đáp ứng cho nhu cầu ngày càng tăng của thị trờng. Trong lĩnh vực sơn ô tô, công ty đã hợp tác với hãng PPG để sản xuất, cung cấp sơn và dịch vụ kỹ thuật cho hãng ô tô FORD Việt Nam. Công ty đã hợp tác với hãng KAWAKAMI, hãng MITSUI (Nhật Bản) để sản xuất sơn và cung cấp dịch vụ kỹ thuật cho hãng xe máy HONDA Việt Nam, YAMAHA Việt Nam.

2.2.1.Ngời cung ứng

Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội cần rất nhiều loại nguyên liệu đầu vào cho quá trình sản xuất sơn của mình. Tuy nhiên hiện nay công ty chỉ tận dụng đợc các loại dầu thực vật (nh dầu trẩu, dầu đậu, dầu cao su, dầu hạt điều, dầu sơn ta...), nguồn cao su thiên nhiên từ các nguồn trong nớc. Công ty mua bằng biện pháp thu gom các loại nguyên liệu này từ các cơ sở chế biến quy mô nhỏ bởi vì hiện tại trong nớc có ít doanh nghiệp chế biến các loại nguyên liệu nói trên. Do nguồn nguyên liệu này thu gom từ nhiều nguồn nên Công ty ít bị phụ thuộc vào các cơ sở chế biến.

Các hoá chất hữu cơ cơ bản Công ty đều phải nhập từ nớc ngoài vì các ngành hoá dầu trong nớc cha hình thành.

Về bột màu, trong nớc cũng tự sản xuất đợc các loại bột màu vô cơ nhng chất lợng không cao Công ty phải nhập các loại bột màu hữu cơ và một số loại bột màu vô cơ.

Các loại nhựa gốc, các loại hoá chất phụ gia, các loại bột màu, toàn bộ dung môi hữu cơ đều phải nhập, kể cả lá sắt tráng thiếc dùng để làm bao bì hộp đựng.

Công ty nhập các loại nguyên liệu trên từ các nguồn các nhà máy hoá chất ở các nớc Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, ấn Độ, Đức, Thuỵ Điển,

Canađa, Nam Phi, úc, Mỹ... Công ty có thể nhập cùng một loại nguyên liệu từ nhiều nhà cung cấp tuy nhiên vẫn bị ảnh hởng từ phía nhà cung cấp, ví dụ nh các đối tác trong sản xuất sơn ô tô xe máy là PPG (Mỹ) và KAWAKAMI (Nhật Bản) không đồng ý cho nhập nguyên liệu trả chậm lên đến 15 tỷ trong khi nguồn vốn l- u động của Công ty chỉ khoảng 3 tỷ khiến Công ty gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh.

Về nguồn lao động, Công ty có nguồn cung ứng là con em cán bộ công nhân viên gắn bó với công ty lâu năm, các kỹ s, cử nhân đã tốt nghiệp các trờng đại học, những công nhân kỹ thuật từ các trờng dạy nghề, lực lợng lao động là nhân dân trong các xã xung quanh. Uy tín của Công ty đang đợc nâng cao dần cho nên thu hút rất nhiều lao động nhng công ty có quy mô về lao động nhỏ (380 CBCNV) nên ít bị ảnh hởng về nguồn cung ứng lao động.

2.2.3.Khách hàng

Khách hàng của Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội bao gồm nhiều loại: cả khách hàng là ngời tiêu dùng, khách hàng là các trung gian phân phối và khách hàng tổ chức (khách hàng công nghiệp). Sản phẩm của công ty chủ yếu sử dụng trong các lĩnh vực công nghiệp nh sơn xây dựng, sơn giao thông, sơn ô tô, xe máy nên các khách hàng chính của công ty hầu hết là các khách hàng công nghiệp.

Do quản lý hệ thống đại lý khá tốt nên Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội đợc sự tín nhiệm của khách hàng, công ty đã chiếm đợc thị trờng sơn thông thờng ở miền Bắc (sơn gỗ, sắt, sơn trang trí...).

Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách kịp thời, đầy đủ, Công ty Sơn Tổng hợp có hệ thống kho tàng, cơ sở vật chất khá hiện đại đồng bộ và có hình thức bán hàng phù hợp với từng yêu cầu cụ thể nên đợc khách hàng tín nhiệm, tin tởng, ủng hộ. Công ty hiện có 5 cửa hàng trng bày và giới thiệu sản phẩm tại Hà Nội sẵn sàng cung cấp các loại sơn của Công ty cho khách hàng.

Hiện tại Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội có hơn 100 khách hàng công nghiệp, trong đó có các khách hàng lớn: YAMAHA Việt Nam, HONDA Việt Nam, nhà thầu xây dựng TODA (Nhật Bản), liên doanh VMEP (Đài Loan), DEAWOO,

SAMSUNG (Hàn Quốc), FORD (Mỹ), Tổng công ty Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam VINASHIN, các nhà máy cơ khí, các đơn vị, công ty trong ngành xây dựng, các đơn vị thi công đờng bộ. Công ty đã cung cấp sơn cho các công trình: Sân bay quốc tế Nội Bài, Đà Nẵng, Nha Trang, Hải Phòng, đờng Bắc Thăng Long-Nội Bài.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp Marketing nhằm duy trì và mở rộng thị trường sản phẩm sơn công nghiệp của Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội (Trang 29)