Điều kiện sản xuất kinh doanh của công ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp Marketing nhằm duy trì và mở rộng thị trường sản phẩm sơn công nghiệp của Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội (Trang 33)

I. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nộ

3. Điều kiện sản xuất kinh doanh của công ty

3.1. Khả năng tài chính

Số vốn điều lệ của Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội là 12 tỷ đồng. Trong những năm gần đây, vốn kinh doanh của Công ty là tơng đối nhỏ so với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài kinh doanh tại Việt Nam. Số liệu về vốn lu động và vốn cố định của Công ty trong hai năm 1998 và 1999 nh sau (Đơn vị tính: đồng):

Bảng1: Vốn cố định và vốn lu động của Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội:

Năm 1998 1999

Vốn cố định 6.330.773.000 7.086.000.000 Vốn lu động 3.031.206.000 3.031.206.000

Với số vốn lu động thấp, công ty gặp rất nhiều khó khăn khi hầu hết các nguyên liệu để sản xuất sơn phải nhập từ nớc ngoài. Nh các đối tác của công ty trong việc hợp tác sản xuất sơn ô tô xe máy tại Việt Nam là PPG (Mỹ), KAWAKAMI (Nhật Bản) không đồng ý bán nguyên liệu trả chậm với số tiền nguyên vật liệu với số tiền lên tới 10 tỷ đồng cùng với vốn nhập vật t là 15 tỷ đồng, dẫn đến Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội gặp khó khăn trong việc sản xuất kinh doanh.

Mặt khác, công ty không đợc cấp vốn ngân sách nên muốn đầu t vào lĩnh vực nào cũng đều phải cân nhắc rất kỹ lỡng về việc sử dụng nguồn vốn nào, huy động từ nguồn nào nh vay ngân hàng, tự huy động từ cán bộ công nhân viên của công ty hoặc từ một nguồn nào khác.

Với nguồn vốn khá hạn hẹp nh vậy Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội đã có chính sách đầu t rất sáng tạo, việc đầu t vốn mang lại hiệu quả kinh tế cao. Công ty không đầu t dàn trải, tràn lan mà đầu t theo chiều sâu từng bớc một. Công ty chọn mua những máy móc thiết bị, công nghệ thiết yếu có tác dụng nâng cao chất lợng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế, có khả năng cạnh tranh cao trên thị trờng từ những nớc có nền công nghiệp phát triển nh Nhật Bản, Mỹ, Đức... Công ty đã phải dùng nguồn vốn tích luỹ, vay tín dụng để đầu t và phải trả cả gốc lẫn lãi. Công ty đầu t phù hợp với khả năng của mình, với sức mua của xã hội. Công ty còn tự nghiên cứu, chế tạo những máy móc thiết bị có chất lợng cao để có thể tiếp nhận công nghệ sản xuất sơn của nớc ngoài nh dây chuyền sản xuất sơn cao cấp dành cho xe máy, cùng với một loạt thiết bị chuyên dùng khác, vừa tiết kiệm đợc ngoại tệ trong điều kiện vốn hạn hẹp, vừa phù hợp với khả năng tiêu dùng trong n- ớc.

Với cách làm sáng tạo đó, đến nay Công ty mới chỉ đầu t chiều sâu cha đến 2 triệu USD, đã căn bản trang bị toàn bộ máy móc công nghệ mới cho tất cả các dây chuyền sản xuất, đa công suất tăng gấp 4 lần so với thiết kế ban đầu. Trong năm 1998, công ty đầu t 8 tỷ đồng để nâng cao công suất dây chuyền sản xuất nhựa Alkyd từ 600 tấn/năm lên 3000 tấn trên năm, tận dụng đợc nguồn tài nguyên trong nớc, tạo đủ nguyên liệu không cần phải nhập khẩu, còn cung cấp đợc cho một số doanh nghiệp nghiệp sản xuất sơn trong nớc.

Công ty còn có thể nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của mình bằng cách liên doanh với các hãng sơn nớc ngoài nhng Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội không lựa chọn phơng án này vì hiện tại nguồn vốn của Công ty quá thấp, nếu liên doanh thì phía nớc ngoài sẽ chiếm phần lớn vốn góp và Công ty không tự quản lý đợc về hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy công ty lựa chọn cách hợp tác kinh doanh với các đối tác nớc ngoài trên cơ sở cả hai bên cùng có lợi.

Nh vậy mặc dù nguồn vốn của Công ty hạn chế nhng với chính sách đầu t sáng tạo nên Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội đã ngày càng phát triển.

Khi mới thành lập, Công ty chỉ có vài ba máy nghiền cán ba trục của Trung Quốc đã cũ cùng với vài nồi nấu dầu đợc gia nhiệt bằng than, sản phẩm chủ yếu là sơn gốc dầu và mực in cấp thấp. Sau năm 1974, Công ty đã trở thành nhà máy sản xuất sơn và mực in hiện đại nhất do ta tự thiết kế lắp đặt.

Hiện nay Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội nằm trên một diện tích đất 18.491 m2 trong đó diện tích nhà xởng, nhà kho, nhà làm việc là 6.063 m2 chia thành nhiều khu phân xởng sản xuất các loại sơn khác nhau.

Hệ thống trang thiết bị, máy móc, dây chuyền sản xuất của Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội hiện nay vào loại hiện đại nhất so với các doanh nghiệp sơn Nhà nớc. Một phần hệ thống trang thiết bị của Công ty đợc nhập từ nớc ngoài, một phần do công ty tự nghiên cứu lắp đạt lấy. Các máy móc thiết bị chính mà trong nớc không thể sản xuất đợc Công ty nhập từ nớc ngoài. Với các máy móc thiết bị phụ hoặc trong nớc có thể sản xuất đợc với chất lợng không kém so với của nớc ngoài thì Công ty tự nghiên cứu lắp đặt để tiết kiệm vốn.

Công ty có hệ thống phòng thí nghiệm hiện đại nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật trong công nghệ sản xuất sơn áp dụng cho việc sản xuất sơn của Công ty. Trong những năm gần đây công ty đã thực hiện nhiều đề tài nghiên cứu nh phát triển sản phẩm mới (sơn phản quang, sơn vạch đờng dạng nóng chảy, sơn chịu nhiệt độ cao tới 500 độ C), thực hiện rất nhiều sáng kiến cải tiến ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất tiết kiệm hàng tỷ đồng cho công ty.

Công ty có hệ thống quản lý chất lợng hiện đại để kiểm tra chất lợng của nguyên liệu đầu vào, chất lợng của sản phẩm đầu ra cũng nh chất lợng dịch vụ kỹ thuật theo tiêu chuẩn ISO9002.

Các nhà xởng đợc sửa chữa, xây dựng mới cho phù hợp với trình độ kỹ thuật, công suất hiện tại của Công ty. Hệ thống đờng xá, kho tàng cũng đợc chú ý phát triển để đồng bộ với trình độ phát triển của Công ty.

Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội hiện nay có khoảng 385 cán bộ công nhân viên. Số liệu thống kê trong những năm gần đây về tình hình lao động của Công ty:

Bảng 2: Tình hình lao động ở Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội

Chỉ tiêu 1997 1998 1999

Tổng số lao động trong diện quản lý Trong đó: Nam Nữ 375 231 144 375 230 145 385 235 150 Số có trình độ đại học 62 68 68 Số có trình độ trung cấp kỹ thuật 72 71 72

Số công nhân kỹ thuật 188 195 188

Hiện tại lực lợng lao động của Công ty là lực lợng lao động có tay nghề cao, số ngời qua đào tạo chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng số lao động của Công ty.

Công ty đã thực hiện tốt công tác đào tạo lao động trên cơ sở đội ngũ lao động hiện có. Trong những năm qua công ty đã tạo điều kiện cho hơn 40 lợt cán bộ đi học tập và khảo sát ở nớc ngoài, qua đó trình độ chuyên môn và ngoại ngữ của đội ngũ cán bộ đợc nâng cao rõ rệt, có đủ khả năng tiếp thu công nghệ mới và làm việc trực tiếp với chuyên gia nớc ngoài không cần phải qua phiên dịch. Công ty cũng tĩch cực đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật để có thể tiếp thu và vận hành tốt các dây chuyền công nghệ hiện đại.

Công ty sử dụng có hiệu quả các chính sách, biện pháp khuyến khích ngời lao động hoàn thành nhiệm vụ nh khen thởng, động viên kịp thời lực lợng lao động, cải thiện môi trờng làm việc, trang bị phơng tiện lao động để làm giảm lao động thủ công.

Chính sách tuyển dụng của công ty cũng thu hút đợc lực lợng lao động trong công ty nh tuyển con của cán bộ công nhân viên vào làm việc trong công ty. Ngoài ra, Công ty cũng thu hút các kỹ s kỹ thuật vào làm việc cho công ty với mức lơng khởi điểm khoảng 75 USD/tháng.

3.4. Tổ chức quản lý

Hiện nay Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội chia lực lợng lao động ra thành 6 phân xởng sản xuất và 10 phòng chức năng. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty có thể biểu diễn theo sơ đồ: (xem ở phần phụ lục)

Chức năng của các cá nhân, phòng ban:

1.Giám đốc: Xác lập, phê duyệt các chính sách và mục tiêu của Công ty, phân phối các nguồn lực cần thiết, chịu trách nhiệm về việc xem xét định kỳ hệ thống quản lý chất lợng trong Công ty, đại diện cho Công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

2.Phó giám đốc: giúp giám đốc trong từng lĩnh vực cụ thể.

3.Phòng Hợp tác quốc tế & Đảm bảo chất lợng: xây dựng, áp dụng duy trì hệ thống quản lý chất lợng trong công ty phù hợp với hệ thống tiêu chuẩn ISO 9002, duy trì và phát huy hiệu quả hợp tác quốc tế.

4.Phòng Kỹ thuật Công nghệ: xây dựng và quản lý các quy trình công nghệ sản xuất trong Công ty, nghiên cứu thiết kế sản phẩm cho phù hợp với yêu cầu của khách hàng, khảo sát sản phẩm mới, t vấn cho khách hàng.

5.Phòng cơ điện: lập kế hoạch tổ chức điều hành, sửa chữa máy móc thiết bị, soạn thảo các quy trình, quy phạm về vận hành máy, thực hiện cải tiến máy móc thiết bị, đảm bảo đầy đủ các yêu cầu của công nghệ sản xuất.

6.Phòng kế hoạch: xây dựng kế hoạch sản xuất, điều độ sản xuất, tiếp nhận và xem xét các yêu cầu cung cấp sản phẩm.

7.Phòng tài vụ: tổ chức thực hiện công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, theo dõi các chi phí phát sinh, giám sát các khoản chi đảm bảo cho Công ty hoạt động liên tục.

8.Phòng thị trờng: nghiên cứu các nhu cầu của khách hàng, thực hiện các dịch vụ trớc và sau bán, tiếp nhận thông tin từ khách hàng, đề xuất sản phẩm mới, giới thiệu và quảng cáo về sản phẩm, về Công ty.

9.Phòng tiêu thụ: bán hàng, thông tin cho khách hàng về khả năng cung cấp sản phẩm, xem xét hợp đồng bán hàng.

10.Phòng Quản lý vật t: thực hiện và kiểm soát công tác chuẩn bị phê duyệt tài liệu mua hàng, lựa chọn nhà cung ứng, đảm bảo chất lợng hàng mua về phù hợp với yêu cầu chất lợng của Công ty.

11.Phòng tổ chức nhân sự: cung cấp đủ nguồn lực cho các hoạt động của công ty, quản lý việc thực hiện các chính sách nhân lực.

12.Các phân xởng: tổ chức thực hiện sản xuất các sản phẩm theo kế hoạch. Cách tổ chức quản lý nh trên đã tạo điều kiện quản lý chặt chẽ về mặt kinh tế, kỹ thuật tới từng phân xởng đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc liên tục, mang lại hiệu quả cao cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội.

ở cơng vị lãnh đạo Công ty là những cán bộ có năng lực cao, trình độ chuyên môn cao, tâm huyết với nghề nghiệp, với sự tồn tại và phát triển của Công ty. Nhờ vào khả năng lãnh đạo và trình độ chuyên môn của họ, toàn Công ty liên tục đạt đợc nhiều thành tích trong những năm gần đây.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp Marketing nhằm duy trì và mở rộng thị trường sản phẩm sơn công nghiệp của Công ty Sơn Tổng hợp Hà Nội (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w