Hình thức thanh toán bằng séc

Một phần của tài liệu Thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Công thương Hưng Yên Thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 32)

Séc là lệnh trả tiền của chủ tài khoản đợc lập trên mẫu do ngân hàng Nhà n- ớc quy định, yêu cầu đơn vị thanh toán trích một số tiền từ tài khoản tiền gửi thanh toán của mình để trả cho ngời thụ hởng có tên ghi trên séc hoặc ngời cầm séc. Séc là hình thức thanh toán không dùng tiền mặt có ý nghĩa rất to lớn trong nền kinh tế. Mặc dù hiện nay xuất hiện nhiều hình thức thanh toán hiện đại, nhng séc vẫn giữ đợc vai trò quan trọng trong khâu thanh toán, séc là một hình thức thanh toán đợc sử dụng rộng rãi là vì:

+ Séc thanh toán đợc sử dụng thuận tiện thíh ứng với sự biến động ngoài thị trờng, đáp ứng nhu cầu lu thông hàng hoá trực tiếpvới các đơn vị, cá nhân, từ đó làm cho sự vận động của tiền tệ gắn chặt với sự vận động của vật t hàng hoá. Ngoài ra, séc còn giúp cho bên bán rút ngắn thời gian thu hồi vốn do đẩy nhanh tốc độ thanh toán.

+ Hiện nay hình thức thanh toán séc ở nớc ta ngày càng đợc hoàn thiện và cải tiến hơn, phát huy đợc những u điểm vốn có đợc thể hiện thông qua Nghị định 30/ CP “ Quy chế phát hành, sử dụng séc” và Thông t 07/ TT- NH. Trong thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam hiện nay, các loại séc thanh toán đợc sử dụng phổ biến là séc chuyển khoản và séc bảo chi.

1.4.3.1. Séc chuyển khoản.

Loại séc này do chủ tài khoản phát hành để trực tiếp trích từ tài khoản tiền gửi của mình để trả cho ngời thụ hởng, vì thế nguyên tắc thanh toán séc là ghi Nợ cho ngời phát hành trớc, ghi Có cho ngời thụ hởng sau. Séc chuyển khoản chỉ dùng để thanh toán giữa hai bên có tài khoản tại cùng một ngân hàng, nếu thanh

toán khác ngân hàng thì chỉ áp dụng giữa hai ngân hàng trên cùng một địa bàn có tham gia thanh toán bù trừ và giao nhận chứng từ hàng ngày trực tiếp cho nhau. Thời hạn hiệu lực của tờ séc chuyển khoản hiện tại là 15 ngày và ngời phát hành séc phải đảm bảo có đủ số d tiền gửi để thanh toán các tờ séc đã phát hành.

Nếu chủ tài khoản phát hành séc vợt quá số d thì tờ séc đó không đợc thanh toán và chủ tài khoản sẽ bị phạt theo quy định.

- Trờng hợp thanh toán cùng ngân hàng:

Ngời bán sau khi nhận đợc tờ séc của ngời mua trả thì trong phạm vi thời hạn hiệu lực của tờ séc ngời bán phải lập bảng kê nộp séc để nộp vào ngân hàng và ngân hàng kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của tờ séc và bảng kê nếu đúng sẽ hạch toán:

Nợ TK tiền gửi thanh toán của ngời phát hành séc; Có TK của ngời thụ hởng.

Trờng hợp thanh toán khác ngân hàng tức hai ngân hàng cùng địa bàn có thanh toán bù trừ, ngời bán phải lập bảng kê nộp séc theo từng ngân hàng bên mua để nộp vào ngân hàng. Ngân hàng bên bán phải làm thủ tục chuyển séc sang ngân hàng bên mua để ghi Nợ trớc:

Ngân hàng bên mua ghi:

Nợ TK tiền gửi thanh toán bên mua; Có TK thanh toán bù trừ.

Và ngân hàng bên bán ghi: Nợ TK thanh toán bù trừ; Có TK ngời thụ hởng.

Séc chuyển khoản có u điểm là khi phát hành séc không cần qua ngân hàng nên tạo điều kiện thuận lợi cho bên mua trong quá trình thanh toán, thủ tục thanh toán thì đơn giản- gọn nhẹ. Tuy nhiên, bên cạnh những u điểm đó nó cũng có nh- ợc điểm là phạm vi áp dụng hẹp, do phát hành séc không qua ngân hàng nên dễ

phát hành quá số d gây nên chiếm dụng vốn lẫn nhau, tốc độ thanh toán chậm nên chỉ áp dụng đối với bên mua và bán có sự tín nhiệm cao.

Một phần của tài liệu Thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Công thương Hưng Yên Thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 32)