Hình thức thanh toán bằng Ngân phiếu thanh toán

Một phần của tài liệu Thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Công thương Hưng Yên Thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 68)

2.2.2.4. Hình thức thanh toán bằng Ngân phiếu thanh toán. toán.

Qua số liệu ở bảng 4, ta thấy ngân phiếu thanh toán là hình thức thanh toán đợc khách hàng của NHCT Hng Yên a dùng. Tính đến 31.12.1999, doanh số thanh toán đạt 86.000 triệu đồng, chiếm 11.3% tổng thanh toán không dùng tiền mặt. Đến 31.12.2000, con số này đạt 83.000 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 10% thanh toán không dùng tiền mặt, giảm 3,4% so với cùng kỳ năm trớc. Và đến 31.12.2001, doanh số thanh toán đạt 77.000 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 7,7% thanh toán không dùng tiền mặt và so với năm 2000 giảm 6.000 triệu đồng

(-7,2% ).

Nhìn chung, số khách hàng sử dụng hình thức thanh toán bằng ngân phiếu có xu hớng giảm. Nhng với doanh số thanh toán nh trên, nó vẫn là hình thức thanh toán đợc a dùng hơn. Điều đó do nhiều nguyên nhân khác nhau:

+ Ngời có ngân phiếu thanh toán có thể mua hàng và thanh toán trên phạm vi cả nớc.

+ Khi nộp ngân phiếu vào ngân hàng, khách hàng đợc ghi Có vào tài khoản ngay mà không phải chờ đợi thời gian nh các hình thức thanh toán khác. Ngoài ra ngân phiếu thanh toán còn là công cụ để khắc phục tình trạng thiếu tiền mặt.

Ngân phiếu thanh toán có đặc điểm vô danh, trong thời hạn còn hiệu lực thanh toán, nó đợc phép chuyển nhợng không cần qua một thủ tục nào cả. Khách

hàng không có tài khoản ở ngân hàng cũng có thể nộp ngân phiếu thanh toán để lĩnh tiền mặt và ngợc lại.

Tuy nhiên, dù có những mặt thuận tiện, nhng ngân phiếu thanh toán cũng đã biểu hiện những mặt hạn chế, chẳng hạn mất công kiểm đếm, bảo quản, quá trình sử dụng gặp rủi ro mất mát vì tính vô danh của nó. Nó chỉ thuận tiện khi l- ợng tiền mặt trong ngân hàng đang khan hiếm còn khi ngân hàng đảm bảo đợc l- ợng tiền mặt cần thiết phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình thì hình thức này sẽ ít đợc sử dụng.

Do vậy, ngân phiếu thanh toán có xu hớng đợc sử dụng ít đi để thay thế vào đó là các hình thức thanh toán khác linh hoạt hơn, nh séc, uỷ nhiệm chi, …

Ngoài bốn hình thức thanh toán trên, còn có hình thức thanh toán khác, cũng ở bảng số 4 ta thấy tính đến 31.12.2000 so với 31.12.1999 giảm 15.400 triệu đồng (-16,7% ), 31.12.2001 so với 31.12.2000 giảm 6.700 triệu đồng(- 12,5%). Điều này chứng tỏ hình thức thanh toán này còn hạn chế cha phát huy đ- ợc tính u việt của nó.

Tóm lại: Qua phân tích tình hình thanh toán tại ngân hàng Công thơng tỉnh Hng Yên cho thấy công tác thanh toán không dùng tiền mặt ở đơn vị này ngày càng phát triển và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh số thanh toán chung tại ngân hàng. Điều này chứng tỏ ngân hàng đã tập trung, quan tâm đào tạo đợc đội ngũ thanh toán viên có trình độ nghiệp vụ khá thành thạo, tinh thần và tác phong làm việc khoa học, giữ đợc uy tín với khách hàng, tuy nhiên vẫn còn những mặt tồn tại cần đợc giải quyết.

Một phần của tài liệu Thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Công thương Hưng Yên Thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 68)