Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặ tở Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Công thương Hưng Yên Thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 25)

Nam hiện nay

Thanh toán tiền tệ trong nền kinh tế bao gồm thanh toán bằng tiền mặt và thanh toán không dùng tiền mặt. Mỗi loại hình thanh toán có vị trí, vai trò riêng, trong đó thanh toán không dùng tiền mặt đợc coi là cách thức thanh toán mang lại nhiều hiệu quả kinh tế.

Thanh toán không dùng tiền mặt ra đời do yêu cầu tất yếu của sản xuất hàng hoá và lu thông hàng hoá, khi nền kinh tế phát triển ngày càng cao thì khối lợng thanh toán không dùng tiền mặt cũng tăng lên tơng ứng. Để đáp ứng yêu cầu thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng tăng lên của kinh tế thị trờng, ngành ngân hàng phải tiến hành sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện chế độ, thể lệ thanh toán không dùng tiền mặt cho phù hợp với những nhu cầu đa dạng của nền kinh tế. Thể lệ thanh toán không dùng tiền mặt ra đời theo Quyết định số 101/ QĐ- NH ngày 30/7/1991 với 4 hình thức: Séc, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi và th tín dụng.

Sau một quá trình thực hiện quyết định trên, Ngân hàng Nhà nớc nhận thấy bốn hình thức thanh toán này cha đáp ứng nhu câù đa dạng của nền kinh tế nên

Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc đã ký Quyết định số 22/ QĐ-NH ngày 21/12/1994 để bổ sung thêm hai công cụ thanh toán mới là ngân phiếu thanh toán và thẻ thanh toán. Để hoàn thiện hơn nữa công tác thanh toán không dùng tiền mặt, ngày 09/ 5/ 1996 Nghị định 30/ CP đợc ban hành kèm theo là quy chế phát hành và sử dụng séc, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam ban hành Thông t số 07/ TT- NH1 ngày 27/ 12/1996 để hớng dẫn thực hiện quy chế này. Ngày 16/ 9/ 1997 Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đã có Quyết định số 308/ QĐ- NHNN ban hành quy chế lập, sử dụng, kiểm soát, xử lý, bảo quản và lu trữ chứng từ điện tử của các ngân hàng và các tổ chức tín dụng. Ngày 22/ 10/ 1997 Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam cũng đã có Quyết định số 363/ QĐ- NHNN2 ban hành quy chế chuyển tiền điện tử. Và đến ngày 19/ 10/ 1999 quy chế phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ ngân hàng đợc ban hành kèm theo Quyết định số 371/ 1999/ QĐ- NHNN1. Quy chế này quy định từ những điều đơn giản nh các từ ngữ cần hiểu thống nhất đến các điều cốt lõi nh các quyền hạn và nghĩa vụ của ngời phát hành thẻ và sử dụng thẻ,…

Gần đây nhất, Nghị định 64/ 2001/ NĐ- CP ngày 20/ 9/ 2001 của Chính phủ về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán cũng đã đợc ban hành.

Việc bổ sung các công cụ thanh toán mới, ban hành các quyết định, quy chế dần dần hoàn thiện các hình thức thanh toán đã làm cho công tác thanh toán không dùng tiền mặt trong những năm qua có những thay đổi đáng kể và tạo tiền đề để tiến tới hội nhập với hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt của các nớc trong khu vực và trên thế giới, đồng thời đáp ứng nhu cầu đổi mới và đa dạng hoá nền kinh tế nớc nhà.

Nh vậy, để phù hợp với yêu cầu đổi mới kinh tế và hoạt động ngân hàng theo cơ chế thị trờng, hiện nay việc thanh toán của các đơn vị và cá nhân qua ngân hàng đợc áp dụng các hình thức sau:

- Hình thức thanh toán uỷ nhiệm chi- chuyển tiền; - Hình thức thanh toán bằng séc;

- Hình thức thanh toán bằng th tín dụng; - Hình thức thanh toán bằng thẻ thanh toán;

- Hình thức thanh toán bằng ngân phiếu thanh toán.

Mỗi hình thức thanh toán có u - nhợc điểm và có các bớc thanh toán khác nhau. Do đó, các đơn vị và cá nhân khi thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt phải nắm rõ nội dung, điều kiện cụ thể và các bớc tiến hành thanh toán của từng hình thức để vận dụng cho phù hợp với từng trờng hợp thanh toán cụ thể của đơn vị, cá nhân, có nh vậy mới đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất trong thanh toán.

Một phần của tài liệu Thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Công thương Hưng Yên Thực trạng và giải pháp phát triển (Trang 25)