Đối với giáo viên tiểu học

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục môi trường qua các hoạt động ngoại khoá môn TNXH cho học sinh lớp 3 (Trang 97)

IX. Cấu trúc của đề tài

2.Đối với giáo viên tiểu học

- Cần thường xuyên tự bồi dưỡng, nâng cao kiến thức về môi trường và bảo vệ môi trường, nâng cao trình độ chuyên môn trong việc thiết kế, tổ chức các hoạt động ngoại khoá GDMT cho học sinh không chỉ qua môn TNXH.

- Quy trình mà chúng tôi xây dựng để hướng dẫn thiết kế một hoạt động ngoại khoá GDMT có tính khả thi và hoàn toàn có thể tham khảo để áp dụng vào công tác giáo dục trong nhà trường tiểu học ở tất cả các địa phương.

TÀI LIU THAM KHO

Tài liu tham kho ca các tác gi Vit Nam

1. Bộ giáo dục và Đào tạo – Các hướng dẫn chung về GDMT dành cho người đào tạo giáo viên tiểu học – Dự án Quốc gia VIE/95/041.

2. Bộ giáo dục và Đào tạo – Dự án phát triển giáo viên tiểu học.

3. Bộ giáo dục và Đào tạo – Sách giáo khoa và sách giáo viên môn Tự

nhiên và Xã hội lớp 3(2003) – NXB GD.

4. Bùi Phương Ngă2007), SGK Tự nhiên và Xã hội lớp 3, NXB Giáo dục Hà Nội

5. Bùi Văn Huệ (1997), Giáo trình tâm lí học Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nộị

6. Các mẫu hoạt động giáo dục môi trường dùng cho trường trung học cơ

sở – Dự án VIE/ 95/041, Giáo dục môi trường trong nhà trường phổ thông Việt Nam – Hà Nội, 1998.

7. Đậu Thị Hoà (1994 ) - GDMT địa phương qua môn Địa lí cho học sinh tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng – Luận án PTS khoa học tâm lí - ĐHSPHN.

8. Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hoà (1997)- Giáo trình giáo dục tiểu học 1 – NXBGD.

9. Hoàng Đức Nhuận, Nguyễn Văn Khang(1999) - Một số biện pháp tiếp cận GDNT – NXB GD.

10.Lê Thị Ánh(2004) - Tổ chức hoạt động ngoại khoá giáo dục môi trường cho sinh viên đẳng sư phạm Hà Giang qua học phần Địa lí địa phương – Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục - ĐHSP Hà Nộị

11.Nguyễn Hữu Dục, Vũ Thu Hương, Nguyễn Thị Vân Hương, Nguyễn Thị Thấn( 2003 ) - GDMT trong trường tiểu học – Tài liệu lưu hành nội bộ – Trường ĐHSPHN, 2003.

12.Nguyễn Thượng Giao (2004) - Giáo trình Phương pháp dạy học môn Tự nhiên và Xã hội – NXB ĐHSPHN.

13.Nguyễn Kế Hào (1985) - Sự phát triển trí tuệ của học sinh đầu tuổi học. NXB Giáo dục, Hà Nộị

14.Nguyễn Phi Hạnh, Nguyễn Thị Thu Hằng ( 1997) GDMT qua môn Địa lí ở trường phổ thông – NXB GD.

15.Nguyễn Thị Thu Hằng ( 1997) - Xác định các hình thức tổ chức và phương pháp GDMT qua môn Địa lí ở trường phổ thông cơ sở Việt Nam – Luận án PTS khoa học sư phạm tâm lí - ĐHSPHN.

16. Nguyễn Thị Hiên( 2002) – Một số hình thức tổ chức hoạt động ngoại khoá Tiếng Việt ở nhà trường phổ thông – Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục -

ĐHSP Hà Nộị

17.Nguyễn Thị Vân Hương ( 2002) – Một số biện pháp nâng cao chất lượng GDMT cho học sinh tiểu học – Luận án tiến sĩ Giáo dục, ĐHSPHN.

18. Nguyễn Tuyết Nga, Phạm Thị Sen (2002)- Dạy học Địa lí ở tiểu học – NXBGD.

19.Nguyễn Thị Thấn (2002) - Hai phạm vi của GDMT và mục tiêu GDMT ở nhà trường tiểu học – Báo cáo hội thảo quốc tế và sinh học tại Hà Nộị

20. Thiết kế xây dựng trường học xanh, sạch, đẹp – Dự án VIE/98/018, GDMT trong nhà trường phổ thông ở Việt Nam.

21. Thiết kế mẫu một số mô - đun giáo dục môi trường ở trường phổ thông – Dự án VIE/98/018, Hà Nội 2001.

Tài liệu tham khảo của các tác giả nước ngoài

22. Ballantyne, R. (1995). Evaluating the impact of teaching/learning experiences during an environmental teacher education. International Research in Geographical and Environmental Education 4(1), 29-46

23.Sajima, T.Tsugiyama, S.(1983). Teaching Method and Lesson with Local UsẹTokyo: Kyouiku Syuppan. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

24. William B.Stapp – International environmental education: the UNESCO -UNEP programmẹ

25. Yao, T.(1991). Investigation on actual forms of environmental learning in districts. Environmental Education 1(2), 14-23.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên tiu hc)

Chữ viết tắt: GDMT – giáo dục môi trường; MT – môi trường BVMT – bảo vệ môi trường

Xin đồng chí vui lòng đánh dấu vào ô trống trước câu trả lời đồng chí tán

thành.

Câu hỏi 1: Theo đồng chí, hoạt động ngoại khoá GDMT có những tác dụng gì? (Hãy đánh dấu x vào ô trống trước 3 tác dụng đồng chí nhận thấy quan trọng nhất).

Mở rộng vốn kiến thức về MT và BVMT cho học sinh. Tạo cho học sinh húng thú học tập.

Nâng cao ý thức BVMT cho học sinh.

Hình thành cho học sinh những kĩ năng, hành vi BVMT.

Giúp cho học sinh thêm gần gũi, thân thuộc với môi trường xung quanh. Giúp học sinh vui vẻ, thoải mái sau những buổi học trong lớp.

Tác dụng khác (xin ghi cụ thể)………... ………...

Câu hỏi 2: Trong quá trình dạy học, đồng chí có đưa thêm nội dung GDMT ngoài những kiến thức có sẵn trong sách giáo khoa không?

Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ

Câu hỏi 3: Theo đồng chí, việc đưa GDMT vào nhà trường tiểu học sẽ phát huy tác dụng tốt nhất nếu:

Qua môn học riêng về GDMT Chỉ cần tích hợp vào các môn học

Qua các hoạt động vui chơi, ngoại khoá

Qua các môn học kết hợp với các hoạt động vui chơi, ngoại khoá

……….

Câu hỏi 4: Xin đồng chí vui lòng đánh dấu vào cột thể hịên sự lùa chọn của mình với mỗi ý kiến sau:

Ý kiến Đồng ý Phân vân Không đồng ý

1. GDMT chỉ là nhiệm vụ của một số

môn học có liên quan đến môi trường 2. Chỉ cần GDMT trên líp là đủ

3. GV phải là người gương mẫu trong cộng đồng về BVMT 4. Học sinh tiểu học có vai trò rất quan trọng trong việc BVMT hiện tại và tương lai 5.Cần học tập về MT dưới nhiều hình thức phong phú 6. Việc tổ chức các hoạt động ngoại khoá về MT là rất cần thiết để nâng cao kiến thức và kĩ năng BVMT cho học sinh

Câu hỏi 5: Đồng chí đã GDMT cho học sinh bằng hình thức nào thông qua môn học của mình?

Nội khoá Ngoại khoá

Cả nội khoá và ngoại khoá

Câu hỏi 6: Đồng chí đã tổ chức cho học sinh thực hiện những hình thức ngoại khoá GDMT nào trong các hình thức dưới đâỷ (Hãy đánh dấu x vào 1 trong 3 cột phù hợp với ý kiến của đồng chí)

Các hoạt động Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Thi viết về môi trường

3. Trò chơi, đố vui, hái hoa dân chủ…với nội dung giáo dục môi trường

4.Tham quan môi trường

5. Tìm hiểu một số vấn đề MT ở địa phương

6. Đọc sách, báo; nói chuyện về MT 7. Làm kế hoạch nhỏ: thu gom sắt vụn, giấy loại, chai lọ…

8. Tổng vệ sinh trường, lớp 9. Làm vệ sinh đường phố

10. Trồng và chăm sóc cây

11. Tổ chức các câu lạc bộ môi trường

Các hoạt động khác (xin ghi cụ thể)……… ……….

Câu hỏi 7: Khi tổ chức hoạt động ngoại khoá để GDMT cho học sinh, đồng chí nhận thấy học sinh của mình:

Say mê, hào hứng Bình thường

Chán nản, không thích thó

Câu hỏi 8: Theo đồng chí, việc tổ chức các hoạt động ngoại khoá GDMT cho học sinh tiểu học gặp những khó khăn gì? (Hãy đánh dấu x vào 1 trong 3 cột phù hợp với ý kiến của đồng chí cho từng khó khăn sau đây).

Khó khăn Đồng ý Phân vân Không đồng ý

1.Các giáo viên chưa biết cách tổ chức các hoạt động ngoại GDMT nhằm đạt hiệu quả tốt nhất

viên phối hợp với nhau trong quá trình tổ chức các hoạt động

3. Mất nhiều thời gian để chuẩn bị và tổ chức các hoạt động

4. Không có đủ tài liệu hướng dẫn 5.Thiếu kinh phí để tổ chức các hoạt động 6. Khó được sự ủng hộ từ BGH nhà trường 7. Khó được sự ủng hộ của phụ huynh học sinh

8. Khó được sự giúp đỡ của nhân dân

PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA

(dành cho hc sinh tiu hc)

Câu 1: Em có thường xuyên được nghe những lời nhắc nhở về việc giữ gìn môi trường trong sạch không? Hãy đánh dấu X vào 1 ô trống trước ý kiến mà em đồng ý.

Thường xuyên Hiếm khi Thỉnh thoảng Không bao giờ

Câu 2: Những lời nhắc nhở (ở câu 1) em được nghe chủ yếu thông qua: (Hãy đánh dấu X vào những ô trống trước ý kiến mà em đồng ý).

Bài học trên lớp Thầy, cô giáo

Sách tham khảo Những người trong gia đình Báo, truyện Các bạn

Tivi Những người xung quanh Phim ảnh Những nguồn khác

Câu 3: Trong các ý kiến sau, em đồng ý với những ý kiến nàỏ (Hãy đánh dấu X vào những ô trống trước ý kiến mà em đồng ý)

Bảo vệ MT là công việc của người lớn, không phải là công việc của trẻ em Học sinh tiểu học có thể làm nhiều việc để BVMT

Học sinh tiểu học cũng có thể làm nhiều việc phá hoại MT Học sinh tiểu học có nhiệm vụ BVMT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 5: Trong các việc làm sau, việc làm nào sẽ góp phần BVMT? (Hãy

đánh dấu X vào những ô trống trước việc làm em cho là đúng). 1. Bỏ rác vào thùng.

2. Vệ sinh lớp học sạch sẽ.

3. Tự nhặt rác ở chỗ ngồi của mình, trong lớp, trong trường. 4. Đi vệ sinh đúng nơi quy định.

5. Tắt đèn, tắt quạt và các đồ sử dụng điện khi không sử dụng nữạ 6. Bảo quản đồ dùng học tập (sách, vở, bút, cặp...)

8. Phân loại rác trước khi thải 9. Tưới nước cho cây

10. Trồng cây

11. Giúp các cô chú quét rác làm vệ sinh nơi em ở

12. Bảo về các loài động vật cả có ích, cả có hại 13. Bắt chim về nuôi và chăm sóc

14. Phá tổ chim 15. Bẻ cành, hái lá

16. Hái hoa nơi công cộng 17. Khạc nhổ bừa bãi

18. Ăn quà xong vứt rác ra đường 19. Viết bậy, vẽ bậy lên tường, bàn, ghế

20. Ăn cơm làm rơi ra nhà, ra lớp 21. Ăn cơm bỏ thừa

22. Nghịch ngợm, viết lên các hiện vật ở các khu di tích lịch sử - văn hóa

Câu 6: Em có làm những việc sau đây không? (Đánh dấu X vào 1 trong 3 cột sau theo các mức độ công việc em đã làm).

Các việc em làm Thường xuyên (1) Thỉnh thoảng (2) Không bao giờ (3) 1. Bỏ rác vào thùng. 2. Tự nhặt rác ở chỗ ngồi của mình, trong lớp, trong trường.

3.Đi vệ sinh đúng nơi quy định.

4.Tắt đèn, tắt quạt và các đồ sử dụng

điện khi không sử dụng nữạ

5.Bảo quản đồ dùng học tập (sách, vở, bút, cặp...)

6. Bảo quản đồ dùng cá nhân (quần áo, mũ, giày dép...)

7.Phân loại rác trước khi thải 8.Tưới nước cho cây

9.Trồng cây

10. Giúp các cô chú quét rác làm vệ

sinh nơi em ở 11. Bảo về các loài động vật cả có ích, cả có hại 12. Bắt chim về nuôi và chăm sóc 13. Phá tổ chim 14. Bẻ cành, hái lá

15.Hái hoa nơi công cộng 16. Khạc nhổ bừa bãi

17. Ăn quà xong vứt rác ra đường 18. Viết bậy, vẽ bậy lên tường, bàn, ghế 18. Ăn cơm làm rơi ra nhà, ra lớp 19. Ăn cơm bỏ thừa 20. Nghịch ngợm, viết lên các hiện vật ở các khu di tích lịch sử – văn hoá

PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ CÂU CHUYỆN CÓ NỘI DUNG GDMT DÀNH CHO GIÁO VIÊN THAM KHẢO

Câu chuyện thứ 1: Chú voi Vân (Chú voi Elmer)

Voi Vân là một con voi rất đặc biệt vì nó không giống bất cứ con voi nào trên thế giớị Nó có một chiếc vòi, hai ngà, những cái chân to vĩ đại như những con voi khác nhưng có một điểm khác biệt là toàn thân nó được bao bọc các mảng màu rất sáng nhưđỏ, xanh đậm, xanh da trời, màu vàng...Khi no đi tới đâu thì được tất cả mọi người chú ý. Voi Vân sống trong một khu rừng, bất cứ nơi nào nó đến mọi người đều thích thó vì trông nó rất ngộ nghĩnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một ngày, nó mong muốn giống như những con voi bình thường khác. Vì vậy, khi đêm đến, lúc đàn voi đã ngủ cả, nó bèn lặng lẽ rời khỏi khu rừng và đi mãi, đi mãị Nó đi qua một đàn khỉ, khỉ nói “chào voi Vân”. Nó đi tiếp và gặp

đàn Culi, chúng nói: “chào voi Vân”. Thậm chí bầy hươu, đàn chuột chũi, chim chóc cũng cất tiếng chàọ Cuối cùng nó tới một vũng bùn xám và nẩy ra một ý

định. Voi Vân đằm mình xuống vũng bùn và bùn đã phủ kín lên ngườị Khi nó trở về thì bạn không thể nhìn thấy màu sắc thường ngày của voi Vân nữạ Nó trông giống như một con voi xám đầy bùn. Nó quyết định trở về với gia đình mình trong rừng. Trên đường trở về, nó đi ngang qua bầy khỉ nhưng chúng đang

ăn. Nó đi qua một bầy chuột nhưng bầy chuột thậm chí không buồn nhấc vòi ra khỏi hố đất chúng đang đàọ Thực tế là không ai chào hỏi và để ý đến nó nữạ Khi nó trở về tới nhà thì không ai chào đón nó mà mọi người đang khóc. Voi Vân không hiểu tại sao mà mọi người lại khóc. Trời bất ngờ đổ mưa và bùn trên người nó bắt đầu trôi xuống từng tí, từng tí một. Đầu tiên là một khoảng lông màu xanh sau đó là màu đỏ bắt đầu xuất hiện. Bầy voi bắt đầu chú ý. Chúng ngừng khóc và bật cườị Voi Vân tắm sạch sẽ và quây quần giữa bạn bè. Nó thấy rất hành phúc vì mọi người rất yêu quý nó mặc dù nó khác với những con voi khác.

Câu chuyện thứ 2: Loài chim phượng hoàng đất

Đến mùa đẻ trứng, chim cái tìm một gốc cây và làm tổ trong đó. Nó và con trống bịt lỗ tổ bằng bùn đất cho đến khi chỉ còn một lỗ nhỏ. Điều đó có nghĩa là con chim mái không thể ra khỏi tổ và bị cầm tù trong thân câỵ Khi con mái đẻ

trứng, chim trống đi tìm thức ăn và đưa vào tổ qua lỗ nhỏđó. Sau khi chim con nở, chim bố vẫn tiếp tục tiếp tế thức ăn.

Khi chim non đã lớn một chút, chim mẹ phá tổ ra ngoài để cùng chim bố

tìm kiếm thức ăn nuôi đàn con đang lớn nhanh như thổị Sau đó, chúng trát lại cửa tổ bằng bùn và chim non ở trong đó cho đến khi chúng đủ lớn để biết bay mới phá tổ ra ngoàị

Câu chuyện thứ 3: Trí óc chậm chạp (truyện ngụ ngôn)

Trong một khu rừng đã diễn ra một cuộc thi do hổ tổ chức (hổ là chóa tể

của muôn loài). Lúc đó hổ rất đói và muốn có một chút gì đó vào bụng. Hổ nghĩ

cách ăn thịt một con thú nào đó mà khiến các con vật khác không tức giận. Hổ

nghĩ ra một cách là tổ chức một cuộc thi, mỗi con vật phải kể một câu chuyện cười để các loài vật khác phải buồn cườị Nếu con vật nào không làm cho các con khác buồn cười thì sẽ bị ăn thịt. Bởi vì hổ là loài có đầy quyền lực nên tất cả

các loài vật đều phải tham dự và không dám phản đối gì.

Cuộc thi diễn ra vào một đêm trăng sáng và hổ làm trọng tàị Các loài động vật cảm thấy không vui vì hình như có một điều gì đó không hay sắp xảy ra đối với chúng nhưng không có sự lựa chọn nào khác. Chúng buộc phải tham dự. Khi tất cả các con vật có mặt tại cuộc thi thì hổ bắt đầu trịnh trọng tuyên bố thể lệ

cuộc thi kể chuyện cườị Tất cả các con vật đều kể một câu chuyện cười mà chúng thấy rằng buồn cười nhất và câu chuyện đã làm cho tất cả các con vật khác phải buồn cườị Nhưng chỉ riêng một chú thỏ khi chú kể chuyện thì tất cả

các con vật đều cười chỉ riêng chú thạch sùng. Hổ thấy vậy liền lấy làm mừng lắm vì sắp có một bữa ăn ngon. Các loài vật khác thì thấy xót thương cho thỏ

còn chú thạch sùng thì không hiểu tại sao mà mình lại không thấy buồn cười lúc

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục môi trường qua các hoạt động ngoại khoá môn TNXH cho học sinh lớp 3 (Trang 97)