5. Kết cấu của luận văn
4.3.3. Giải pháp về nguồn nhân lực
ốn NSNN cho đầ
. ự án, thẩm định thiết kế cơ sở, thẩ ốn NSNN cho đầ
kết t ử dụ
ấ ế
ự án, thẩm định
thiết kế cơ sở, thẩ ốn NSNN cho đầ ệ
- kế hoạ - kế hoạ ận, huyệ ự án, thẩm định thiết kế cơ sở và thẩ ự án, thẩm định thiết kế cơ sở và thẩ - kế hoạch ự án, thẩm định thiết kế cơ sở và thẩ
, hoặc phân rõ chức năng theo hệ thống dây chuyề
- kế hoạ , xây .
4.3.4. Giải pháp về tăng cường huy động các nguồn vốn khác cho đầu tư XDCB trên địa bàn huyện Lâm Thao
4.3.4.1. Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư và kinh doanh, huy động tối đa các nguồn lực cho phát triển để có điều kiện tốt nhất động viên NSNN
Cải thiện môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh là bằng những biện pháp cụ thể để tạo nên môi trƣờng kinh doanh thông thoáng, các thị trƣờng vận hành và
phát triển lành mạnh, tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp,… nhằm thu hút các nhà đầu tƣ, khuyến khích doanh nghiệp mở rộng sản xuất, kinh doanh từ đó, thực hiện động viên NSNN, góp phần tăng cƣờng nguồn chi, trong đó có chi cho đầu tƣ XDCB. Để làm đƣợc vấn đề này, Huyện cần tránh phiền hà cho các nhà đầu tƣ; đề cao văn hóa giáo tiếp nơi công sở giữa cán bộ công quyền với nhân dân và các tổ chức kinh tế.
4.3.4.2. Đẩy mạnh thực hiện xã hội hóa, huy động nguồn lực xã hội cho phát triển các hoạt động sự nghiệp
Để thực hiện giải pháp trên cần nghiên cứu về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu; nghiên cứu đề xuất việc sửa đổi chế độ thu (mức thu, cơ chế quản lý, sử dụng nguồn thu...), một số phí, lệ phí quan trọng (học phí, viện phí...) nhằm giao đầy đủ hơn quyền chủ động, tự chủ cho đơn vị sự nghiệp cả về nhiệm vụ, tổ chức và ngân sách tạo động lực phát triển; mở rộng khoán kinh phí hành chính và biên chế đối với cơ quan quản lý nhà nƣớc trong toàn Huyện; Bố trí ngân sách để hỗ trợ thực hiện các biện pháp ƣu đãi về thuế, tín dụng, giao và cho thuê đất nhằm đẩy mạnh xã hội hóa đối với các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao; khuyến khích các tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài đầu tƣ các lĩnh vực này trên địa bàn Huyện.
Kết luận chƣơng 4
Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đang đặt ra việc sử dụng lƣợng ngân sách nhà nƣớc rất lớn trong đầu tƣ XDCB ở huyện Lâm Thao.
Để nâng cao hiệu quả quản lý NSNN trong đầu tƣ XDCB, cần thực hiện tốt bốn nhóm giải pháp: Giải pháp về quản lý và sử dụng, giải pháp về tổ chức thực hiện các dự án đầu tƣ XDCB, giải pháp về nguồn nhân lực và giải pháp về tăng cƣờng huy động các nguồn lực. Trong đó, cụ thể nhƣ sau: Huyện cần tạo bƣớc chuyển quan trọng trong bố trí, sử dụng NSNN theo hƣớng tập trung, chống dàn trải đối với các dự án đầu tƣ XDCB. Đồng thời, cần tăng cƣờng chất lƣợng công tác thẩm định dự án đầu tƣ XDCB. Đẩy mạnh cải cách hành chính nâng cao năng lực quản lý tài chính nhà nƣớc. Tăng cƣờng công tác thanh tra, giám sát. Nâng cao chất lƣợng công tác nghiệm thu công trình.
KẾT LUẬN
Đầu tƣ XDCB là một kênh trong đầu tƣ xây dựng, là việc chủ đầu tƣ bỏ vốn vào các công trình có tính chất xây dựng để tạo ra những điều kiện vật chất, kỹ thuật phục vụ tốt hơn cho phát triển kinh tế, xã hội, tăng cƣờng củng cố quốc phòng an ninh, bảo vệ Tổ quốc. Sử dụng NSNN trong đầu tƣ XDCB là việc các cơ quan nhà nƣớc lấy công cụ NSNN làm phƣơng tiện để hình thành và phân phối quỹ NSNN cho việc xây dựng, tu bổ các công trình nhƣ đƣờng xá, trƣờng học, bệnh viện, nhà văn hóa, di tích lịch sử. Tuy nhiên, để đầu tƣ XDCB từ NSNN phát huy tính hiệu quả thì công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN phải đƣợc coi trọng và thực hiện nghiêm túc. Có nhƣ vậy, vốn NSNN mới không bị thất thoát và lãng phí.
Lâm Thao là huyện thuộc tỉnh Phú Thọ, vốn có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, xã hội. Những năm qua, đƣợc Tỉnh Phú Thọ quan tâm mở rộng đầu tƣ XDCB. Theo thực trạng phân tích, việc quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN trên địa bàn Huyện những năm qua đạt đƣợc thành tựu khá tốt, có thành công nhất định. Tuy nhiên, bên cạnh đó công tác quản lý này còn tồn tại nhiều hạn chế cần phải khắc phục. Những năm tới, nhu cầu sử dụng NSNN trong đầu tƣ XDCB còn rất lớn, để nâng cao hiệu quả sử dụng NSNN trong đầu tƣ XDCB, huyện Lâm Thao cần hoàn thiện công tác quản lý này. Các giải pháp cần đƣợc thực hiện một cách đồng bộ.
Trên đây là những nội dung chủ yếu trong bản luận văn, tuy nhiên do hạn chế về thời gian và trình độ nghiên cứu, luận văn không thể tránh khỏi những sai sót. Tác giả rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô giáo, các anh chị và các bạn để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS. Vũ Thị Bạch Tuyết giúp tác giả hoàn thành luận văn này!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài chính, Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án cải cách quản lý tài chính công.
2. Bộ Tài chính, Cẩm nang kiểm soát chi NSNN, Nxb Bộ Tài chính, Hà Nội, 2006.
3. Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
4. Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.
5. Trần Ngọc Dũng, “Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng thẩm định dự án đầu tƣ tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam” Luận văn tốt nghiệp cao học, Hà Nội.
6. Học viện Hành chính (2009), Giáo trình quản lý hành chính nhà nước, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
7. Công Hƣng, Hiệu quả đầu tư XDCB Khánh Vĩnh
http://ktv.org.vn/web/ktv/view/-/asset_publisher/2Fxp/content/hieu-qua- %C4%91au-tu-xay-dung-co-ban-khanh-vinh/10157
8. Nhà Xuất bản Lao động (2009), Hướng dẫn thủ tục hành chính trong lĩnh vực xây dựng và những quy định mới nhất về đầu tư XDCB, Nxb Lao động, Hà Nội.
9. Từ Quang Phƣơng (chủ biên) (2007), Giáo trình Kinh tế Đầu tư - NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội.
10. Lê Hùng Sơn (2005), “Một số bất cập về quản lý đầu tƣ và xây dựng hiện nay”, Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia.
11. Lê Hùng Sơn (2005), “Nhận diện thất thoát lãng phí trong đầu tƣ xây dựng thông qua kiểm soát TTNSNN ”, Tạp chí Tài chính (8/490).
12. Hoàng Vũ Diệu Thúy, "Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Ngân sách Nhà nƣớc trong lĩnh vực đầu tƣ xây dựng trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình", Đề tài luận văn thạc sỹ.
13. ại học Kinh tế Quốc dân (2002), .