IX. ĐỘNG CƠ GAP DIESEL (GAP DIESEL ENGINE)
2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ Gapdiesel
2.1. Cấu tạo
Động cơ Gap diesel với một cấu tạo về trọng lƣợng nhẹ, với tiếng ồn và độ rụng động của động cơ tƣơng đối thấp. Mục tiêu đáp ứng của động cơ Gap diesel cho thị trƣờng với độ tin cậy và hiệu suât của động cơ cao, vì vậy nên bốn van mỗi xylanh đã đƣợc sử dụng.
Hình 148: Mô hình 3D trên máy vi tính của động cơ Gap diesel
Nguồn: http://tcmlink.com/fiddefault.aspx?cgroup=ABOUT&cpagename=BRIEFS
Động cơ với cấu tạo bốn xylanh đỗi xứng hai bên và một trục khuỷu, với cấu tạo làm mát bằng chất lỏng và mỗi chu kỳ của động cơ Gap diesel loại bỏ trực tiếp đƣợc độ nghiêng cảu động cơ. Với tốc độ đầu ra của động cơ thấp chỉ với 2200 vòng/phút và chỉ cho phép động cơ hoạt động với tốc độ này trong thời gian cất cánh.
Thiết kế động cơ Gap diesel đƣợc NASA xây dựng bằng cách sử dụng “uniblock” để xây dựng, nghĩa là động cơ nghĩa là các chi tiết của động cơ sẽ đƣợc cắt giảm một nửa, hình trụ và đầu của xylanh động cơ đƣợc làm từ nhôm đúc nhƣng rất phức tạp.
NASA đã thiết kế rất nhiều dạng về động cơ Gap diesel và cũng có những động cơ ba xylanh, và động cơ sáu xylanh với 300 mã lực.
2.2. Nguyên lý hoạt động của động cơ Gap diesel
Động cơ Gapdiesel hoạt động theo nguyên lý của động cơ diesel hai thì với các piston thay phiên nhau làm việc ở các hành trình khác nhau, với turbo tăng áp động cơ sử dụng nhiên liệu là diesel, động cơ làm mát bằng nƣớc.
Động cơ Gap diesel cơ bản không có khả năng hoạt động ở chế độ bình thƣờng ở kỳ hút, động cơ không thể tự hút không khí vào bên trọng đƣợc. Vì vậy động cơ sẽ thổi không khí vào trong xylanh dƣới dạng áp lực.
Động cơ nguyên mẫu Gap diesel sẽ phải sử dụng một tua tin tăng áp, nên động cơ khi sản xuất sẽ phải sử dụng hệ thống tăng áp kép để đảm bảo cho động cơ hoạt động tốt.