Nguyên lý hoạt động của động cơ Neander Motors

Một phần của tài liệu nghiên cứu và tìm hiểu gia phả động cơ đốt trong 10 loại (Trang 120)

VI. ĐỘNG CƠ NEANDER MOTORS (Imagefilm Neander Motors)

2.2.Nguyên lý hoạt động của động cơ Neander Motors

2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ Neander Motors

2.2.Nguyên lý hoạt động của động cơ Neander Motors

Động cơ Neander Motors hoạt động dựa trên nguyên lý động cơ diesel 4 thì:

Hình 112: Hành trình nạp của động cơ Neander Motors

Nguồn: http://www.youtube.com/watch?v=iBz2TnzLDGg

Hình 113: Hành trình nén của động cơ Neander Motors

Hình 114: Hành trình nổ của động cơ Neander Motors

Nguồn: http://www.youtube.com/watch?v=iBz2TnzLDGg

Hình 115: Hành trình thải của động cơ Neander Motor

Với các trục khuỷu kép hoạt động đồng bộ và có cùng tốc độ quay ngƣợc chiều với nhau. Các cặp thanh truyền của từng piston hoạt động đối xứng nên đã làm mất đi lực quán tính ly tâm. Làm giảm độ rung động của động cơ.

Động cơ có thể sử dụng một xylanh hoặc hai xylanh.

Đối với động cơ Neander Motor tăng áp, đƣợc sử dụng hai xylanh và piston hoạt động song hành với nhau. Để có đƣợc tỷ số nén cao, quản lý số vòng quay của trục khuỷu kép đạt hiệu quả thì các piston trong động cơ này phải khác chu kỳ và hoạt động hợp lý. Nếu piston thứ nhất thực hiện quá trình nạp nén, thì piston còn lại thực hiện quá trình nổ xả.

Lợi thế:

Sức mạnh của động cơ diesel Neander đƣợc thể hiện trong moment xoắn tuyệt vời của nó. Lợi thế của động cơ Neander hơn hẳn động cơ xăng Gasoline ở những phút giây đầu khi động cơ hoạt động. Moment xoắn của động cơ Neander cao với 55 mã lực có thể cạnh tranh trực tiếp với các động cơ xăng dầu ở ngoài theo định hƣớng 70 mã lực.

Hình 116: Sơ đồ so sánh động cơ Neander Motor vs Gasoline

Một phần của tài liệu nghiên cứu và tìm hiểu gia phả động cơ đốt trong 10 loại (Trang 120)