Cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tồn cầu đã tạo ra nhiều tác động xấu, đẩy nền kinh tế nước ta đứng trước khơng ít khĩ khăn, thách thức. Tuy nhiên, vượt qua nhiều khĩ khăn, kinh tế Việt Nam nĩi chung, hệ thống ngân hàng nĩi riêng vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng khá so với nhiều nước trên thế giới, trong đĩ cĩ Vietcombank.
Thu nhập lãi thuần của VCB năm 2012 đạt hơn 10.700 tỷđồng, giảm 12% so với năm 2011 do lãi suất giảm mạnh trong năm. Tính riêng quý 4/2012, thu nhập lãi thuần giảm 38% so với cùng kỳ năm 2011, chỉ đạt 2.376 tỷ.
Nhìn chung các mảng hoạt động của VCB trong quý 4/2012 ngoại trừ thu nhập lãi thuần và thu nhập từ gĩp vốn cổ phần giảm so với cùng kỳ 2011, cịn lại đều tăng mạnh. Trong đĩ:Lãi thuần về dịch vụ quý 4/2012 đạt hơn 350 tỷ đồng, tăng 162% so với cùng kỳ 2011, lũy kế cả năm đạt hơn 1.300 tỷđồng, giảm 12% so với năm 2011; Lãi thuần từ mua bán chứng khốn kinh doanh quý 4/2012 đạt 94,3 tỷ đồng, cả năm đạt hơn 230 tỷđồng trong khi khoản này năm 2011 khơng phát sinh; Lãi thuần từ kinh doanh ngoại hối quý 4/2012 đạt hơn 520 tỷ đồng, tăng 120% so với quý 4 năm 2011; lũy kế cả năm đạt gần 1,500 tỷ, tăng 26% so với năm 2011; Thu nhập từ gĩp vốn mua cổ phần quý 4/2012 chỉ đạt hơn 160 tỷ đồng, giảm 88% quý 4/2011, cả năm đạt 444 tỷđồng, giảm 68% so với năm 2011.
Về chi phí, chi phí hoạt động quý 4/2012 của VCB giảm nhẹ 2% so với cùng kỳ năm trước; cả năm chi phí hoạt động trên 5.880 tỷ, tăng 6% so với năm 2011; Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng quý 4/2012 ở mức 693 tỷ đồng, giảm 59% so với quý 4/2011; cả năm dự phịng 3.256 tỷđồng, giảm 6% so với năm 2011.
Do ảnh hưởng mạnh bởi mảng kinh doanh chính là thu nhập lãi thuần đã khiến lợi nhuận trước thuế quý 4/2012 của VCB chỉ đạt 1.322 tỷđồng, giảm 17% so với cùng kỳ 2011, lợi nhuận sau thuếđạt 1.032 tỷđồng, giảm 15% so với cùng kỳ 2011. Như vậy, lũy kế năm 2012, lợi nhuận trước thuế (LNTT) đạt 5.544 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế (LNST) đạt 4.269 tỷ đồng, giảm 5% so với năm 2011. Theo kế hoạch đã đề ra thì năm 2012 VCB hồn thành 84,6%.
Biểu đồ 2.1: Lợi nhuận sau thuế một số ngân hàng
(ĐVT: tỷ đồng)
Nguồn: Báo cáo tài chính các ngân hàng. Biểu đồ 2.1 cho thấy trong số 7 ngân hàng TMCP đã cơng bố báo cáo tài chính đến cuối năm 2012 thì chỉ cĩ VCB và MBB vẫn duy trì được mức tăng nhẹ, trong khi các ngân hàng khác đều cĩ xu hướng giảm.
Kết thúc nửa đầu năm 2013, lợi nhuận trước chi phí dự phịng của Vietcombank (VCB) ước đạt 4.643 tỷ đồng, giảm 6,3% so với cùng kỳ của năm trước, do thu nhập lãi thuần giảm 10% so với cùng kỳ 2012. Trong nửa đầu năm, VCB đẩy mạnh trích lập dự phịng 1.943 tỷ đồng (so với 2.093 tỷ đồng trong nửa đầu năm 2012) và kết quả là lợi nhuận trước thuếđạt 2.686 tỷđồng, giảm 8% so với cùng kỳ năm trước. Mức lợi nhuận trước thuế này đã hồn thành 46% kế hoạch ban đầu của ngân hàng (5.800 tỷđồng).
Biểu đồ 2.2: Lợi nhuận sau thuế của Vietcombank từ quý 1/2012 đến quý 2/2013
(ĐVT: tỷ đồng)
Nguồn: Báo cáo tài chính Vietcombank
Một vấn đề với VCB là tình trạng tăng trưởng tín dụng âm trong nửa đầu năm 2013, do áp lực trả nợ tăng, mặc dù ngân hàng chủđộng chào mức lãi suất hấp dẫn đối với các lĩnh vực ưu tiên trong quý. VCB báo cáo tăng trưởng tín dụng âm 1% trong quý I/2013 và tính đến cuối quý II tăng trưởng tín dụng giảm 1,5% so với cuối năm 2012. Do tỷ trọng danh mục cho vay USD của ngân hàng cao, chiếm 30% tổng dư nợ và lãi suất cho vay giảm nhanh hơn so với lãi suất huy động, hệ số NIM đã giảm xuống 2,5% sau 6 tháng đầu năm 2013, từ mức 2,9% vào cuối năm 2012.Nền kinh tế suy thối khiến VCB cẩn trọng hơn trong trích lập dự phịng. Ngân hàng này trích lập dự phịng 1.143 tỷđồng trong quý II/2013, tăng 343 tỷđồng (43%) so với quý trước đĩ. Trong nửa đầu năm 2013, tổng mức trích lập dự phịng của VCB đạt 1.943 tỷđồng (so với mức 2.039 tỷđồng trong nửa đầu năm 2012).
Như vậy, so với những năm từ 2010 trở về trước, VCB đã thành cơng trong chiến lược thay đổi kế hoạch kinh doanh để chuyển mình từ một ngân hàng bán buơn thành một ngân hàng đa năng trên cơ sở vừa phát huy lợi thế, vừa củng cố, vừa giữ vững vị thế của ngân hàng bán buơn, đẩy mạnh bán lẻ để đa dạng hĩa các
hoạt động ngân hàng, tăng lợi nhuận. Điều đĩ cho thấy hiệu quả của việc đẩy mạnh các dịch vụ ngân hàng bán lẻ, đặc biệt dành cho khách hàng cá nhân. Trên cơ sở đĩ, từ năm 2011, VCB đã tạo nhiều dấu ấn trong đổi mới cơng tác khách hàng và nâng cao chất lượng dịch vụ với nhiều chương trình chăm sĩc khách hàng cũng như ban hành nhiều chính sách phù hợp với từng phân đoạn khách hàng. Bên cạnh đĩ, VCB cũng đã lấy chủ trương nâng cao chất lượng dịch vụ làm trọng tâm, nhờ đĩ chất lượng dịch vụ của VCB đã khơng ngừng được cải thiện, đáp ứng yêu cầu của đơng đảo các tầng lớp khách hàng.