IV. Triết học cổ điển Đức.
Vấn đề chân lý
4.1. Khái niệm chân lý:
Chân lý là tri thức phù hợp với khách thể mà nĩ phản ánh và được thực tiễn kiểm nghiệm.
4.2. Các tính chất của chân lý:
4.2.1. Tính khách quan của chân lý (chân lý khách quan).
Chân lí khách quan nghĩa là nội dung của chân lý khơng phụ thuộc vào ý thức của con người và lồi người. CNDVBC khẳng định nội dung của chân lý do khách thể quy định, nĩ tồn tại độc lập với nhận thức của con người (là người duy vật thì phải thừa nhận cĩ chân lý khách quan vì phủ nhận chân lý khách quan sẽ dẫn tới thuyết bất khả tri).
4.2.2. Tính tuyệt đối và tương đối của chân lý:
a. Chân lý tuyệt đối là tri thức hồn tồn đầy đủ, hồn chỉnh về thế giới khách quan. Bởi vì lồi người cĩ khả năng nhận thức vơ hạn, tuyệt đối về khách thể
hiện thực nên chân lý cĩ tính tuyệt đối.
b. Chân lý tương đối là tri thức phản ánh đúng đắn hiện thực nhưng chưa đầy
đủ, chưa hồn thiện, cần phải được bổ sung, điều chỉnh trong quá trình phát triển tiếp theo của nhận thức. Bởi vì chân lý là sản phẩm của quá trình con người nhận thức về thế giới cho nên Lênin khẳng định rằng: "Sự phù hợp giữa tư tưởng và khách thể là một quá trình”.
c. Quan hệ giữa chân lý tương đối và chân lý tuyệt đối:
Quan hệ này thể hiện quan hệ biện chứng giữa khả năng nhận thức vơ hạn của lồi người với khả năng nhận thức cĩ hạn của từng người, từng thế hệở từng thời điểm nhất định.
Chân lý tuyệt đối là tổng số các chân lý tương đối. "Mỗi giai đoạn phát triển của khoa học đem lại thêm những hạt mới vào cái tổng sốấy của chân lý tuyệt đối" (Lênin tồn tập t18. t158).
Nếu chỉ thừa nhận tính tuyệt đối của chân lý thì sẽ rơi vào sự bảo thủ. Nếu chỉ thừa nhận tính tương đối của chân lý thì sẽ dẫn đến chủ nghĩa hồi nghi và thuyết khơng thể biết.
4.2.3. Tính cụ thể của chân lý (chân lý cụ thể)
- Chân lí cụ thể là tri thức đúng phù hợp với hiện thực trong những điều kiện xác
định.
- Chân lý cĩ tính cụ thể vì khách thể luơn tồn tại một cách cụ thể trong những
điều kiện, hồn cảnh cụ thể, trong những quan hệ cụ thể. Khơng cĩ chân lý trừu tượng. Chân lý đạt được trong quá trình nhận thức bao giờ cũng gắn với một lĩnh vực cụ thể của hiện thực và được phát triển trong những điều kiện, hồn cảnh cụ thểđĩ.
Từđiều này địi hỏi trong nhận thức và hoạt động của chúng ta phải cĩ quan
điểm lịch sử - cụ thể tức là phải chú ý đến điều kiện lịch sử - cụ thể của khách thể nhận thức. Vận dụng lý luận chung vào từng quốc gia, dân tộc, từng địa phương phải biết cụ thể hĩa, cá biệt hĩa.Tránh rập khuơn, giáo điều.