Nguồn gốc của ý thức:

Một phần của tài liệu Chủ nghĩa duy vật biện chứng (Trang 46)

IV. Triết học cổ điển Đức.

2. Nguồn gốc của ý thức:

Theo quan điểm duy vật biện chứng, ý thức cĩ nguồn gốc vật chất. Đĩ là nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội

2.1. Nguồn gốc tự nhiên: 2.1.1. Não người: 2.1.1. Não người:

a. Não người cĩ chức năng ý thức (Ý thức là chức năng của bộ não). Não là tổ

chức vật chất phát triển cao nhất trong sinh giới, là sản phẩm của sự tiến hĩa lâu dài của giới tự nhiên. Khoa học đã chứng minh rằng hoạt động sinh lý thần kinh của não bộ là cơ sở vật chất của ý thức

b. Não người cĩ thuộc tính phản ánh. Phản ánh là năng lực giữ lại, tái hiện lại của hệ thống vật chất này về những đặc điểm của hệ thống vật chất khác trong qúa trình tác động qua lại. Trong quá trình tiến hố của tự nhiên, tổ chức vật chất càng phát triển cao thì năng lực phản ánh càng cao. Não ngưới là tổ chức vật chất phát triển cao nhất của sinh giới cho nên nĩ cĩ năng lực phản ánh đặc biệt, đĩ là sự phản ánh của ý thức.

2.1.2. Sự tác động của thế giới khách quan vào não người:

Não người nhận sự tác động từ thế giới khách quan thơng qua các giác quan và hệ thống thần kinh cảm giác. Thế giới khách quan là đối tượng của cảm giác. Các thơng tin do cảm giác đem lại được bộ não xử lý và phản ánh tạo ra ý thức. Như vậy, bộ ĩc người cùng với thế giới khách quan tác động vào bộ ĩc là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.

2.2. Nguồn gốc xã hội:

Năng lực phản ánh đặc biệt của ý thức cịn được lý giải bởi nguồn gốc xã hội của nĩ, đĩ là lao động và ngơn ngữ.

a. Lao động:

- Lao động hiểu theo nghĩa là các hoạt động sáng tạo ra cơng cụ và sử dụng cơng cụ trong sản xuất để tạo ra của cải cho xã hợ và cho bản thân người lao

động.

- Vai trị của lao động trong quá trình hình thành ý thức:

• Lao động hình thành nên con người và xã hội lồi người. Chỉ trong xã hội lồi người với các quan hệ xã hội, con người mới hình thành được ý thức. (Con vật khơng cĩ quan hệ xã hội nên nĩ khơng cĩ ý thức).

• Lao động làm cho bàn tay, khối ĩc, tư duy phát triển. Ý thức xuất hiện khơng phải do sự tác động một cách tự nhiên của thế giới khách quan vào

đầu ĩc con người. Nhờ cĩ lao động, con người tác động vào các đối tượng hiện thực, làm cho chúng phải bộc lộ những đặc tính, những kết cấu và những quy luật vận động của chúng thành những hiện tượng nhất

định. Những hiện tượng ấy tác động vào não người, từđĩ con người nhận thức được bản chất của thế giới hiện thực. Do vậy lao động là phương thức hình thành và phát triển ý thức.

• Lao động là nguồn gốc hình thành ngơn ngữ. Sống trong xã hơi, con người cĩ nhu cầu liên kết nhau, trao đổi thơng tin với nhau, “cần thiết phải nĩi với nhau một cái gì đĩ”. Kết quả là ngơn ngữ nảy sinh và phát triển ngay trong quá trình lao động

b. Ngơn ngữ:

- Ngơn ngữđến lượt nĩ trở thành hiện thực trực tiếp của tư duy, ngơn ngữ càng phong phú thì thế giới đối tượng càng được mở rộng

- Ngơn ngữ là cơng cụ, phương tiện khái quát hĩa và trừu tượng hĩa hiện thực, giúp con người đi sâu vào bản chất của sự vật, hiện tượng.

- Ngơn ngữ cịn là phương tiện liên kết tư duy lồi người qua các thế hệ làm cho ý thức mang tính xã hội sâu sắc. Như vậy ngơn ngữ là yếu tố quan trọng để

phát triển tâm lý, tư duy của con người và nhân loại

Nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội quan hệ chặt chẽ nhau, trong đĩ nguồn gốc trực tiếp và quan trọng nhất quyết định bản chất của ý thức là nguồn gốc xã hội

Một phần của tài liệu Chủ nghĩa duy vật biện chứng (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)