IV. Triết học cổ điển Đức.
2. Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả 1 Nguyên nhân sinh ra kết quả.
2.1. Nguyên nhân sinh ra kết quả.
- Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả. Vì vậy, nguyên nhân luơn luơn cĩ trước kết quả. Liên hệ nhân quả là liên hệ nối tiếp nhau về mặt thời gian của các hiện tượng.
* Chú ý: khơng phải sự nối tiếp nào trong thời gian của các hiện tượng cũng đều biểu hiện mối liên hệ nhân quả. Cái phân biệt mối liên hệ nhân quả với mối liên hệ nối tiếp nhau về mặt thời gian chính là ở chổ ngồi sự nối tiếp nhau về mặt thời gian, giữa nguyên nhân và kết quả cịn cĩ mối quan hệ sản sinh, quan hệ
trong đĩ nguyên nhân sinh ra kết quả. - Nguyên nhân sinh ra kết quả rất phức tạp:
• Cùng một nguyên nhân cĩ thể gây nên những kết quả khác nhau phụ
thuộc vào hồn cảnh cụ thể.
• Cùng một kết quả cĩ thểđược gây nên bởi những nguyên nhân khác nhau tác động riêng lẻ hay tác động cùng một lúc.
• Khi các nguyên nhân tác động cùng một lúc lên sự vật thì hiệu quả tác
động của từng nguyên nhân với sự hình thành kết quả sẽ khác nhau tuỳ
thuộc vào hướng tác động của nĩ: Nếu các nguyên nhân khác nhau tác
động lên sự vật theo cùng một hướng thì chúng sẽ gây nên ảnh hưởng cùng chiều với sự hình thành kết quả. Nếu các nguyên nhân khác nhau tác động lên sự vật theo các hướng khác nhau thì chúng sẽ làm suy yếu, thậm chí hồn tồn triệt tiêu tác dụng của nhau.
- Phân loại nguyên nhân: Căn cứ vào tính chất, vai trị của nguyên nhân đối với sự hình thành kết quả, cĩ thể phân loại các nguyên nhân: nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu; nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngồi; nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ.
2.2. Tác động trở lại của kết quảđối với nguyên nhân.
Nguyên nhân sinh ra kết quả. Nhưng sau khi xuất hiện, kết quả khơng giữ vai trị thụđộng đối với nguyên nhân, trái lại, nĩ ảnh hưởng tích cực ngược trở lại
đối với nguyên nhân nếu nguyên nhân đĩ chưa mất đi. Chẳng hạn như một người luơn cĩ ý thức và làm trịn nghĩa vụđạo đức của mình đối với xã hội thì người đĩ tìm thấy hạnh phúc và được xã hội đồng tình ủng hộ. Sựđồng tình
ủng hộđĩ tác động trở lại đối với chính người ấy, tiếp tục thúc đẩy,động viên làm cho người đĩ càng thêm tin tưởng vào những chuẩn mực đạo đức của xã hội và nỗ lực hơn nữa để làm trịn nghĩa vụ.
2.3. Nguyên nhân và kết qủa cĩ thể chuyển hĩa cho nhau tùy ở mối quan hệ cụ thể khi xem xét. hệ cụ thể khi xem xét.