Lutvích Phoiơbắc (1804 1872)

Một phần của tài liệu Chủ nghĩa duy vật biện chứng (Trang 34)

IV. Triết học cổ điển Đức.

c. Lutvích Phoiơbắc (1804 1872)

Sinh trong gia đình luật sư năm 1823 vào Đại học, tốt nghiệp đại học 1828, làm giảng sưđại học nhưng Feuerbach ủng hộ cách mạng nên ơng bịđuổi khỏi giảng đường. Năm 1836 ơng về nơng thơn 25 năm liền. Năm 1870 ơng tham gia

Về bản thể luận:

Feuerbach thừa nhận giới tự nhiên là cơ sởđầu tiên duy nhất, khơng cĩ gì sinh ra nĩ cả, đồng thời ơng quan niệm giới tự nhiên bao gồm cả con người. Con ngừơi là một bộ phận của tự nhiên. Đối với triết học Feuerbach, xuất phát điểm là giới tự nhiên nhưng Feuerbach khơng dám tự xưng mình là người duy vật mà chỉ dám gọi triết học của mình là triết học nhân bản vì lúc này chủ nghĩa duy vật tầm thường đang phát triển ởĐức.

Về lí luận nhận thức:

Ơng cho rằng con người cĩ thể nhận thức được thế giới thơng qua giác quan của mình. Ơng nêu mối quan hệ biện chứng giữa cảm tính và lý tính. Feuerbach viết: “Năm giác quan của con người là hồn tồn đủđể nhận thức thế giới”. Tuy nhiên Feuerbach khơng hiểu vai trị của thực tiễn đối với nhận thức (Feuerbach hiểu thực tiễn là đi buơn, là gian lận).

Về chính trị, xã hội:

Feuerbach cĩ cơng khơi phục địa vị của chủ nghĩa duy vật thế kỷ 18. Trên cơ sở

kế thừa và phát triển triết học Feuerbach mà Mác và Anghen đã đi đến chủ

nghĩa duy vật biện chứng (Mác viết “khơng cĩ con đường nào khác để chúng ta

đi tới chân lý và tự do ngồi con đường băng qua suối lửa”, suối lửa là nghĩa của chữ Feuerbach).

Hạn chế của triết học Feuerbach là ở chỗ ơng phủ nhận sạch trơn phép biện chứng của Hegel đồng thời ơng cịn duy tâm về lĩnh vực xã hội. (Ơng ca ngợi tình yêu giữa người và người khơng phân biệt giai cấp. Ơng coi tình yêu nam nữ như một thứ tơn giáo, xem đĩ là cái thiêng liêng cao quý mà con người phải tơn thờ và coi đĩ là một động lực của sự phát triển lịch sử).

* Ý nghĩa lịch sử của triết học cổđiển Đức là ở chỗ nĩ là một trong những nguồn gốc lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin. Triết học Cổđiển Đức đã đặt ra những vấn

đề chủ yếu của quan niệm biện chứng về tự nhiên, xã hội và nhận thức nhưng chưa giải quyết được đúng đắn vì cịn duy tâm và siêu hình. Nội dung chủ yếu của triết học Mác cũng là sự tiếp tục giải quyết những vấn đềđĩ nhưng trên cơ

sở mới. Khi tổng kết sự phát triển lịch sử của triết học cổđiển Đức thì càng thấy sự cần thiết phải đem lại cho chủ nghĩa duy vật một hình thức mới, hình thức biện chứng.

Một phần của tài liệu Chủ nghĩa duy vật biện chứng (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)