Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng.

Một phần của tài liệu Chủ nghĩa duy vật biện chứng (Trang 59)

IV. Triết học cổ điển Đức.

2. Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng.

2.1. Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng: Mỗi sự vật đều là sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng. Sự thống nhất đĩ thể hiện ở chỗ:

Thứ nhất, bất kỳ bản chất nào cũng được bộc lộ ra qua những hiện tượng tương ứng, và bất kỳ hiện tượng nào cũng là sự bộc lộ của bản chất ở mức độ

nào đĩ, hoặc nhiều hoặc ít. Khi bản chất thay đổi thì hiện tượng biểu hiện nĩ cũng sẽ thay đổi theo.

Thứ hai, bản chất bao giờ cũng bộc lộ ra qua hiện tượng, cịn hiện tượng bao giờ cũng là sự biểu hiện của bản chất.

Thứ nhất, bản chất phản ánh cái chung tất yếu, cái chung quyết định sự tồn tại và sự phát triển của sự vật, cịn hiện tượng phản ánh cái cá biệt. Một bản chất biểu hiện ra ngồi bằng vơ số hiện tượng khác nhau tuỳ theo sự biến đổi của hồn cảnh.

Thứ hai, bản chất là mặt bên trong ẩn giấu sâu xa của sự vật, cịn hiện tượng là sự biểu hiện bản chất đĩ ra bên ngồi, nhưng biểu hiện dưới hình thức đã cải biến, nhiều khi xuyên tạc bản chất.

Thứ ba, bản chất tương đối ổn định, biến đổi chậm. Cịn hiện tượng khơng ổn

định, nĩ luơn luơn trơi qua, biến đổi nhanh hơn so với bản chất.

3. Ý nghĩa phương pháp luận.

Thứ nhất, để hiểu đầy đủ và đúng đắn về sự vật khơng nên dừng lại ở hiện tượng mà phải đi sâu vào tìm hiểu bản chất của nĩ. Trong hoạt động thực tiễn cần dựa vào bản chất chứ khơng dựa vào hiện tượng.

Nhiệm vụ của nhận thức nĩi chung, của nhận thức khoa học nĩi riêng là phải vạch ra được cái bản chất của sự vật.

Thứ hai, Cần hết sức thận trọng khi kết luận về bản chất của sự vật.

Thứ ba, nếu muốn tìm ra bản chất của sự vật cần nghiên cứu các hiện tượng. Những hiện tượng bao giờ cũng biểu hiện bản chất dưới dạng đã cải biến, nhiều khi xuyên tạc, nên khi nhận thức bản chất của sự vật phải xem xét rất nhiều hiện tượng khác nhau và từ nhiều gĩc độ khác nhau, trong đĩ phải ưu tiên cho việc xem xét trước hết các hiện tượng điển hình trong hồn cảnh điển hình. Kh năng và hin thc 1. Khái niệm khả năng và hiện thực. 1.1. Hiện thực là tất cả những gì hiện cĩ, hiện đang tồn tại thực sự. 1.2. Khả năng là cái cĩ thể xuất hiện trong những điều kiện nhất định. 2. Mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực.

2.1. Khả năng do hiện thực sản sinh ra và tồn tại ngay trong lịng hiện thực, gắn bĩ chặt chẽ với hiện thực.

2.2. Trong những điều kiện nhất định ở cùng một sự vật cĩ thể tồn tại một số

khả năng chứ khơng phải chỉ cĩ một khả năng.

2.3. Để một khả năng nào đĩ biến thành hiện thực, thường cần cĩ khơng chỉ

một điều kiện, mà một tập hợp điều kiện, tập hợp đĩ được gọi là cần và đủ nếu cĩ nĩ thì khả năng nhất định biến thành hiện thực.

3. Ý nghĩa phương pháp luận.

Thứ nhất, trong hoạt động thực tiễn cần dựa vào hiện thực chứ khơng thể dựa và khả năng. Nhưng ngược lại, cần tính đến khả năng. Do đĩ, nhiệm vụ của nhận thức nĩi chung, của nhận thức khoa học nĩi riêng là phải phát hiện, xác

Thứ hai, cần tìm khả năng của sự vật ở ngay trong chính bản thân nĩ chứ

khơng phải ở nơi nào khác. Trong quá trình này cần chú ý phân biệt khả năng và hiện thực.

Thứ ba, trong hoạt động thực tiễn cần tính đến mọi khả năng cĩ thể cĩ, tốt cũng như xấu và trên cơ sởđĩ dự kiến những phương án hành động thích ứng cho từng trường hợp cĩ thể xảy ra.

Thứ tư, trong số các khả năng hiện cĩ của sự vật trước hết cần chú ý đến khả

năng tất nhiên, đặc biệt là các khả năng gần.

Thứ năm, để thực hiện khả năng cần tạo cho nĩ các điều kiện cần và đủ. Riêng trong lĩnh vực xã hội cần tạo mọi điều kiện cần thiết để nhân tố chủ quan cĩ thể

tham gia tích cực vào quá trình biến đổi hoặc ngăn cản sự biến đổi của khả

năng thành hiện thực. Ơđây cần tránh cả hai thái cực sai lầm: hoặc tuyệt đối hố vai trị của nhân tố chủ quan, hoặc xem thường vai trị ấy trong quá trình biến đổi khả năng thành hiện thực.

Một phần của tài liệu Chủ nghĩa duy vật biện chứng (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)