Vai trị của thực tiễn đối với nhận thức.

Một phần của tài liệu Chủ nghĩa duy vật biện chứng (Trang 68)

IV. Triết học cổ điển Đức.

2. Vai trị của thực tiễn đối với nhận thức.

2.1. Thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức.

- Nhận thức trực tiếp hay gián tiếp đều xuất phát từ thực tiễn và do thực tiễn quy định.

- Thơng qua thực tiễn, con người làm cho sự vật, hiện tượng bộc lộ những thuộc tính, những mối liên hệ, trên cơ sởđĩ con người nhận thức về svht và nhận thức cả bản thân mình. (Chính từ trong quá trình cải biến thế giới mà con người hiểu biết về thế giới ngày càng sâu sắc hơn).

- Thực tiễn đề ra cho nhận thức những nhiệm vụ xác định đồng thời tạo điều kiện để con người hồn thành nhiệm vụđĩ; nghĩa là:

• Nhiệm vụ nhận thức do thực tiễn quy định.

• Thực tiễn đem lại những tài liệu cho quá trình nhận thức, giúp nhận thức nắm bắt được bản chất, các quy luật vận động và phát triển của thế giới. Thực tiễn cịn tạo ra các phương tiện, các dụng cụ tinh vi giúp tăng thêm khả năng nhận biết của các giác quan.

2.2. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí:

Trong lịch sử cĩ nhiều quan điểm khác nhau về tiêu chuẩn của chân lý: Tiêu chuẩn của chân lí là sự chính xác, rõ ràng của tư duy, là tính lơgic. Tiêu chuẩn của chân lí là đựơc sốđơng người thừa nhận. Tiêu chuẩn của chân lí là lợi ích.

Đứng trên lập trường của chủ nghĩa duy vật, chúng ta thấy rằng cả ba tiêu chuẩn vừa nêu khơng thể là tiêu chuẩn khách quan của chân lí vì lơgic của tư

duy đơi khi sai và chủ quan, sốđơng người thừa nhận cũng cĩ khi sai. Chẳng hạn tơn giáo nhờ phát triển lâu đời nên tơn giáo được tổ chức trong kinh nghiệm tập thể, nhưng giáo lí tơn giáo khơng phải là một chân lý! Cịn lợi ích thì khơng thể là tiêu chuẩn của chân lý vì lợi ích mỗi giai cấp khác nhau trong XH cĩ giai cấp. (Tất nhiên, nếu chân lý được thực hiện thì đem lại lợi ích).

-Thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan của chân lí nghĩa là nhận thức muốn biết

đúng hay sai phải thơng qua thực tiễn kiểm nghiệm, vì thực tiễn cĩ thể “Vật chất hố” tri thức, biến tri thức thành những khách thể cảm tính, nhờđĩ con người cĩ thể kiểm tra tính xác thực của tri thức. Lênin viết: “Quan điểm vềđời sống, về

thực tiễn là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận nhận thức”.

-Tiêu chuẩn thực tiễn vừa cĩ tính tuyệt đối vừa cĩ tính tương đối: Tiêu chuẩn thực tiễn cĩ tính tuyệt đối vì thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan để kiểm nghiệm chân lý, thực tiễn ở mỗi gian đoạn lịch sử cĩ thể xác nhận, kiểm tra được tính

đúng đắn của tri thức. Tiêu chuẩn thực tiễn cĩ tính tương đối vì thực tiễn luơn biến đổi và phát triển, nĩ là quá trình được thực hiện bởi con người nên khơng tránh khỏi chủ quan. Trong quá trình phát triển của thực tiễn và nhận thức, những tri thức đạt được trước kia và hiện nay vẫn phải thường xuyên chịu sự

kiểm nghiệm bởi thực tiễn tiếp theo, tiếp tục được thực tiễn bổ sung, điều chỉnh và ngày càng hồn thiện hơn.

- Ý nghĩa phương pháp luận: Phải cĩ quan điểm thực tiễn trong nhận thức và hành động. Quan điểm thực tiễn yêu cầu:

• Một là, nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, đi sâu vào nghiên cứu thực tiễn, phải coi trọng việc tổng kết thực tiễn.

• Hai là, nghiên cứu lý luận phải nhằm phục vụ thực tiễn, học đi đơi với hành.

• Ba là, tránh lý luận xa rời thực tiễn. Nếu lý luận xa rời thực tiễn sẽ dẫn

đến sai lầm của bệnh chủ quan, giáo điều, máy mĩc, quan liêu. Liên hệ trong giáo dục: “Học đi đơi với hành. Giáo dục gắn với LĐSX, nhà trường gắn liền với Xã hội”.

Một phần của tài liệu Chủ nghĩa duy vật biện chứng (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)