IV. Triết học cổ điển Đức.
Phép biện chứng duy vật
DUY VẬT
Phép biện chứng duy vật
Phép biện chứng với tư cách là học thuyết triết học, là một hế thống các quan
điểm, trong đĩ một số quan điểm đã cĩ từ thời cổđại. Đến nay để trở thành một khoa học thật sự, phép biện chứng đã phát triển với ba hình thức cơ bản: 1.1. Phép biện chứng duy vật cổđại cho rằng vạn vật trong thế giới đều cĩ quá trình hình thành và tiêu vong, đều khơng ngừng vận động, biến hố và liên hệ
chằng chịt nhau. Đây là phép biện chứng mang tính sơ khai, mộc mạc vì khoa học thời đĩ chưa phát triển. Khi phác họa bức tranh chung về thế giới, các nhà triết học chỉ dựa trên những quan sát cĩ tính trực quan, cảm tính, nhưng về cơ
bản là đúng.
Ví dụ: Heraclit coi sự vận động và phát triển của thế giới giống như dịng chảy của một con sơng “khơng bao giờ người ta tắm được hai lần trên cùng một dịng sơng”.
Platon cho rằng nghệ thuật kích thích linh hồn suy tư chính là nghệ thuật biện chứng.
Phật giáo, Lão giáo cho rằng vạn vật luơn trong quá trình vận động và biến đổi khơng ngừng.
1.2. Phép biện chứng duy tâm, tiêu biểu là phép biện chứng duy tâm của Hegel. Hegel là người cĩ cơng lớn trong việc xây dựng phép biện chứng thành một học thuyết triết học cĩ tính hệ thống. Tuy nhiên, phép biện chứng của Hegel là phép biện chứng của ý niệm.
1.3. Phép biện chứng duy vật do Mác và Ăngghen sáng lập:
Dựa trên những thành tựu khoa học của thế kỷ 19, khắc phục những hạn chế
của phép biện chứng duy vật cổđại và phép biện chứng duy tâm, Mác và
Ăngghen đã sáng lập ra phép biện chứng duy vật khoa học vào giữa thế kỷ 19 và được V.I.Lênin tiếp tục phát triển. Đây là sự thống nhất giữa phép biện chứng và chủ nghĩa duy vật làm cho phép biện chứng thực sự trở thành một khoa học.
- Phép biện chứng duy vật cĩ nội dung phong phú bởi vì đối tượng của nĩ là thế
giới vật chất vơ cùng vơ tận, trong đĩ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển là cĩ ý nghĩa khái quát nhất. Với ý nghĩa đĩ, Ph.Ăngghen đã định nghĩa: “Phép biện chứng là khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và phát triển của tự nhiên, xã hội và của tư duy”. - Phép biện chứng duy vật khoa học bao gồm hệ thống các nguyên lý, quy luật, phạm trù.