giá của đối tƣợng nghiên cứu
Vận dụng hồi quy Logistic nhằm xác định sự ảnh hƣởng của các nhân tố nói trên đối với năng lực cạnh tranh của HNR Co.opMart dƣới sự đánh giá mức độ thỏa mãn của khách hàng mà HNR Co.op đem lại. Bên cạnh đó, cũng giúp ta nghiên cứu dự báo khả năng các nhân tố cạnh tranh sản phẩm có liên hệ đến sự hài lòng của ngƣời tiêu dùng, từ đó biết đƣợc nhân tố nào tác động mạnh để tìm ra nguyên nhân để có những quyết định hợp lý trong chiến lƣợc kinh doanh của công ty.
Bảng 4.10: Kiểm định giả thuyết về độ phù hợp tổng quát
Chi bình phƣơng Số bậc tự do(df) Mức ý nghĩa (Sig)
Step 1 Step 110,776 4 0,000
Block 110,776 4 0,000
Model 110,776 4 0,000
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra thực tế năm 2013
Kết quả kiểm định giả thuyết về độ phù hợp tổng quát có mức ý nghĩa quan sát Sig = 0,000 nên ta an toàn bác bỏ giả thuyết.
H0 = βGCCLQCKM = βUTHNR =βMMDD = βHTBH = 0
Song song với kết quả kiểm định độ phù hợp tổng quát thì hồi quy Logistic cũng đòi hỏi ta đo lƣờng độ phù hợp của mô hình dựa trên chỉ tiêu -2LL (-2 Log Likelihood), giá trị này càng nhỏ càng tốt.
44
Bảng 4.11: Kiểm định độ phù hợp của mô hình
Step Hệ số -2LL R2 Cox & Snell R2 Nagelkerke
1 23,956(a) ,666 ,904
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra thực tế năm 2013
Bảng kết quả cho thấy giá trị của -2LL = 23,956 không cao lắm, nhƣ vậy nó thể hiện mức độ phù hợp khá tốt của mô hình tổng thể.
Bảng 4.12: Mức độ dự báo chính xác của mô hình
Quan sát Dự đoán Không hài lòng Hài lòng % chính xác Step 1 Mức độ hài lòng đ/v HNR Co.op Không hài lòng 36 3 92,3 Hài lòng 4 58 93,5 Tổng phần trăm 93,1
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra thực tế năm 2013
Mức độ chính xác của dự báo cũng thể hiện qua bảng 4.12, bảng này cho thấy trong 39 khách hàng “không hài lòng” mô hình đã dự đoán đúng 36 khách hàng, tỷ lệ đoán trúng là 92,3%. Còn trong 62 khách hàng “hài lòng” mô hình đã dự đoán sai 4 khách hàng (tức là là cho rằng hộ không hài lòng) tỷ lệ đoán đúng giờ là 93,5%. Từ đó ta tính đƣợc tỷ lệ đoán đúng của toàn mô hình là 91,3%.
Bảng 4.13: Kiểm định Wald Hệ số hồi quy (B) Sai số chuẩn Wald Bậc tự do (df) Mức ý nghĩa (Sig.) eB (Exp(B)) Step 1(a) GCCLQCKM 6,281 2,089 9,041 1 ,003 534.180 UTTH 1,544 0,691 4,992 1 ,025 4,685 MMDD 1,955 0,921 4,508 1 ,034 7,063 HTBH 3,867 1,377 7,887 1 ,005 47,783 Hằng số 2,460 0,895 7,562 1 ,006 11,706
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra thực tế năm 2013
Ở bảng 4.13, kiểm định Wald về ý nghĩa của các hệ số hồi quy tổng thể của các biến ta thấy rằng:
H0 = βGCCLQCKM = 0 với mức ý nghĩa Sig = 0,003 < 0,05 nên ta an toàn bác bỏ giả thuyết H0. β1 = 6,281
45
H0 = βUTTH = 0 với mức ý nghĩa Sig = 0,025 < 0,05 nên ta an toàn bác bỏ giả thuyết H0. β2 = 1,544
H0 = βMMDD = 0 với mức ý nghĩa Sig = 0,034 < 0,05 nên ta an toàn bác bỏ giả thuyết H0. β3 = 1,955
H0 = βHTBH = 0 với mức ý nghĩa Sig = 0,005 < 0,05 nên ta an toàn bác bỏ giả thuyết H0. β4 = 3,867
Từ các hệ số hồi quy này ta viết đƣợc phƣơng trình hồi quy sau:
Đánh giá của khách hàng về các yếu tố “GCCLQCKM”, “UTTH”, “MMDD” và “HTBH” đều ảnh hƣởng trực tiếp đến khả năng cạnh tranh của HNR trên thị trƣờng TP Cần Thơ, trong đó biến “GCCLQCKM” có tác động mạnh hơn. Cụ thể tác động biên của đánh giá khách hàng về yếu tố “Giá cả, chất lƣợng và khả năng QCKM” với xác suất ban đầu P = 0,5 thì tác động biên này bằng 0,5(1-0,5)6,281 = 1,57; Còn tác động biên của đánh giá khách hàng về yếu tố “Hỗ trợ bán hàng” bằng 0,5(1-0,5)3,867 = 0,97. Tóm lại, các nhóm nhân tố đều có tác động tích cực đến sức cạnh tranh của NHR Co.op.
P(Y=1)
Loge = 2,460 + 6,281GCCLQCKM + 1,544UTTH + 1,955MMDD + 3,867HTBH
46
CHƢƠNG 5
GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NHÃN HÀNG RIÊNG CO.OPMART