6. Kết cấu của luận văn
1.4.2 Khủng hoảng nợ cụng chõu Âu
Khủng hoảng nợ cụng của Hy Lạp đó làm rung động thị trường tài chớnh chõu Âu và toàn cầu.
Hy Lạp là một trong những mắt xớch tương đối yếu của trong khối nước sử dụng đồng tiền chung chõu Âu (Eurozone). Hiện tại, vấn đề nợ cụng quỏ cao và sự yếu kộm của nền kinh tế do khủng hoảng tài chớnh khiến Hy Lạp đang đối diện với rủi ro lớn mà khú cú thể giải quyết trong ngắn hạn.
Rủi ro này xuất phỏt từ tiết kiệm trong nước thấp (những năm cuối của của thập niờn 90 tỷ lệ tiết kiệm trong nước bỡnh quõn chỉ ở mức 11%, thấp hơn nhiều so với mức 20% của cỏc nước như Bồ Đào Nha, í và Tõy Ban Nha); và nợ cụng cao do thõm hụt ngõn sỏch cao, kộo dài, và thờm vào đú một tỷ lệ lớn khoản nợ này là cỏc khoản vay từ nước ngoài. Sở dĩ tỷ lệ nợ nước ngoài cao là do kinh tế Hy Lạp tăng trưởng mạnh, bỡnh quõn ở mức 4.2%/năm trong giai đoạn 2002-2007. Lợi tức trỏi phiếu liờn tục giảm nhờ vào việc gia nhập liờn minh chõu Âu (EU), tạo điều
kiện cho Chớnh phủ Hy Lạp tăng cường vay nợ từ bờn ngoài tài trợ cho chi tiờu cụng. Ước tớnh tỷ lệ trỏi phiếu do nước ngoài nắm giữ cú thể lờn tới 80% lượng trỏi phiếu Chớnh phủ Hy Lạp phỏt hành, với chủ nợ phần lớn là cỏc ngõn hàng chõu Âu. Năm 2010, cỏc tổ chức định mức tớn nhiệm như S&P, Moody’s và Fitch Rating đó hạ bậc trỏi phiếu Chớnh phủ Hy Lạp xuống mức rủi ro cao, trước nguy cơ mất khả năng thanh khoản. S&P ước tớnh trong trường hợp Hy Lạp mất khả năng thanh toỏn, nhà đầu tư cú thể mất 40% giỏ trị khoản đầu tư. Ngay lập tức sau đú lợi tức trỏi phiếu Chớnh phủ Hy Lạp đó tăng mạnh. Điều này đó khiến cho Chớnh phủ Hy Lạp gặp nhiều khú khăn hơn trong việc huy động vốn trờn thị trường tài chớnh quốc tế để tỏi cấu trỳc cỏc khoản vay.
Bờn cạnh đú, trong suốt thời gian dài Chớnh phủ Hy Lạp đó phải bỏo cỏo khụng chớnh xỏc về tỡnh hỡnh kinh tế trong nước, nhằm che dấu mức vay thực tế để phự hợp với cỏc quy định gia nhập, giỏm sỏt của EU và cú thể chi tiờu cao hơn.
Nếu Hy Lạp bị vỡ nợ, nước này cú thể buộc phải ra khỏi EU và cỏc khoản vay sẽ khụng cũn được NHTW chõu Âu (ECB) đảm bảo. Điều này sẽ làm mất ổn định lói suất liờn ngõn hàng của đồng Euro, khiến nhà đầu tư mất lũng tin vào đồng tiền chung Euro và cú thể liờn đới đến cỏc nước cú tỡnh trạng nợ cụng tương tự như Bồ Đào Nha, í và Tõy Ban Nha. Nhiều nhà kinh tế quan ngại rằng một đợt thỏo chạy với quy mụ lớn trờn thị trường trỏi phiếu và cổ phiếu cỏc ngõn hàng khu vực chõu Âu là hoàn toàn cú thể và gõy hiệu ứng sụp đổ hàng loạt ở cỏc nền kinh tế khỏc.
EU và IMF đó thụng qua gúi cứu trợ 110 tỷ Euro (tương đương 136 tỷ USD), với khoản vay đầu tiờn trị giỏ 14.5 tỷ Euro đó được giải ngõn vào 05/2010. EU và IMF cũng lập quỹ chống khủng hoảng trị giỏ 750 tỷ Euro (gần 1,000 tỷ USD). Chớnh phủ Hy Lạp sẽ sử dụng khoản tiền cứu trợ này để trả 8.5 tỷ Euro nợ trỏi phiếu đỏo hạn vào ngày 19/5/2010. Sau đợt này, đợt trả nợ kế tiếp sẽ diễn ra vào thỏng 3/2011, với số tiền 8.6 tỷ Euro. Chớnh phủ Hy Lạp cũng phải nõng thuế VAT, thuế đỏnh vào cỏc mặt hàng xa xỉ và cỏc mặt hàng khụng khuyến khớch tiờu dựng để tăng nguồn thu cho ngõn sỏch.
Ngoài ra để đổi lại khoản cứu trợ EU và IMF, Hy Lạp sẽ phải chấp nhận “thắt lưng buộc bụng” để giảm thõm hụt ngõn sỏch từ 13.6% xuống cũn dưới 3% trong vũng ớt nhất 3 năm tới. Cụ thể, Hy Lạp sẽ phải thực hiện khỏ nhiều quy tắc hà khắc như: Cắt giảm 8% trợ cấp và 3% chi tiờu cho khu vực cụng; Khụng tăng lương cho khu vực cụng trong vũng 3 năm; Chi trả tối đa 800 Euro cho khoản thưởng thỏng 13 và 14 đối với những người về hưu. Những khoản cắt giảm này sẽ ảnh hưởng nặng nề lờn một bộ phận khỏ lớn người dõn Hy Lạp, nờn việc phản đối là khụng thể trỏnh khỏi. Ngoài ra, kinh tế Hy Lạp cũng cú thể chỡm sõu vào suy thoỏi nếu cựng một lỳc phải chịu cỏc gỏnh nặng này. Tuy vậy, Hy Lạp cũng khụng cú nhiều sự lựa chọn để giải quyết vấn đề yếu kộm nội tại của nền kinh tế.