6. Kết cấu của luận văn
1.3 Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến nợ nước ngoài của chớnh phủ và quản lý nợ nước ngoài của
nợ nước ngoài của Chớnh phủ
Cú thể kể đến một số nhõn tố chớnh ảnh hưởng đến nợ nước ngoài và quản lý nợ nước ngoài của Chớnh phủ như: Mụi trường chớnh sỏch vĩ mụ, tỡnh trạng thõm hụt NSNN và cỏc rủi ro liờn quan đến vay nợ nước ngoài.
1.3.1 Mụi trường chớnh sỏch vĩ mụ
Một mụi trường kinh tế vĩ mụ ổn định và cơ sở phỏp lý rừ ràng là một nhõn tố quan trọng trong việc thu hỳt nguồn vốn nước ngoài và đảm bảo quản lý nợ nước ngoài đạt hiệu quả.
Vay nợ nước ngoài giỳp cỏc nước đang phỏt triển tăng trưởng mà khụng phải cắt giảm tiờu dựng song thực tế cho thấy rằng nguồn vốn vay nước ngoài chỉ phỏt
huy tỏc dụng nếu cú mụi trường chớnh sỏch vĩ mụ thuận lợi. Bởi cỏc khoản vay nợ nước ngoài của Chớnh phủ dựng để đầu tư xõy dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xó hội mà dũng tiền đi ra là thật nhưng khụng cú dũng tiền vào hay núi cỏch khỏc là khụng trực tiếp tạo ra thu nhập dưới giỏc độ tài chớnh. Vỡ vậy mụi trường chớnh sỏch thuận lợi gúp phần khuyến khớch đầu tư tư nhõn và thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế. Từ đú đảm bảo cho khả năng trả nợ nước ngoài của Chớnh phủ.
Ngoài ra với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế cũng ảnh hưởng đến tỡnh trạng nợ nước ngoài của cỏc quốc gia. Thị trường vốn ngày càng được tự do húa và dũng vốn cho vay từ cỏc nước phỏt triển rút vào cỏc nước đang phỏt triển ngày càng gia tăng. Song cũng cần phải tăng cường tự do trao đổi trờn thị trường hàng húa nhằm tạo ra hiệu quả đầu tư cho cỏc nước đi vay nợ.
Khung thể chế phỏp lý quản lý nợ nước ngoài rườm rà, chồng chộo làm tăng chi phớ của cỏc cơ quan chịu trỏch nhiệm quản lý, giỏm sỏt tuõn thủ và cỏc rủi ro khỏc trong quản lý như: Bỏo cỏo khụng chớnh xỏc về cỏc cụng nợ và ước tớnh khụng đầy đủ về mức nợ thực tế của Chớnh phủ; Chỉ đạo hoặc ghi chộp khụng hợp lý về tham gia ký kết nợ và thanh toỏn, và giỏm sỏt khụng đầy đủ về cỏc bờn nắm giữ nợ.
1.3.2 Tỡnh trạng thõm hụt NSNN
Chỳng ta cú thể thấy việc tồn tại khoản mục nợ nước ngoài của Chớnh phủ xuất phỏt từ tỡnh trạng thõm hụt NSNN. Hay núi cỏch khỏc khi thu NSNN khụng đủ bự đắp chi NSNN, trong đú cú chi đầu tư phỏt triển, thỡ nhà nước đi vay trong và ngoài nước để bự đắp khoản chờnh lệch đú. Và dường như mối quan hệ giữa tỡnh trạng thõm hụt NSNN và cỏc khoản vay nợ nước ngoài của Chớnh phủ theo tỷ lệ thuận. Nghĩa là khi thõm hụt NSNN càng lớn thỡ nhà nước càng phải đi vay nợ nhiều hơn. Cỏc khoản vay nợ này bao gồm việc phỏt hành cỏc giấy tờ cú giỏ huy động nguồn vốn từ cỏc cỏ nhõn và tổ chức trong nước, nhưng nếu Chớnh phủ lạm dụng quỏ nhiều vào cỏc khoản vay nợ trong nước sẽ dẫn đến tỡnh trạng lấn ỏt đầu tư của khu vực cụng, ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế. Vỡ vậy vay nợ nước ngoài là một giải phỏp khả dĩ hơn, khi Chớnh phủ kỳ vọng rằng cú thể chiếm dụng vốn của cỏc quốc gia khỏc cho chi đầu tư phỏt triển và sẽ thu được một kết
quả khả quan trong tương lai: cú thể tăng năng lực nền kinh tế, đạt một tốc độ tăng trưởng cao…Những kết quả này sẽ là nguồn bảo đảm trả những khoản nợ gốc và lói vay trong tương lai.
Theo lý thuyết về mụ hỡnh nhà nước mở rộng, cỏc quốc gia cú xu hướng gia tăng cỏc khoản chi tiờu của mỡnh đặc biệt là cỏc khoản chi cho đầu tư phỏt triển, và vỡ vậy vay nợ để tài trợ cho cỏc khoản chi tiờu này hoàn toàn là điều cần thiết. Bờn cạnh đú hiện nay chỳng ta thấy rằng khi nền kinh tế thế giới rơi vào giai đoạn suy thoỏi, cỏc quốc gia đều gia tăng chi tiờu, thực hiện cỏc gúi chớnh sỏch kớch cầu để vực dậy nền kinh tế. Và điều này khụng thể trỏnh khỏi việc vay nợ của Chớnh phủ. Nhưng cỏc biện phỏp này cú lẽ sẽ khụng thể giải quyết hết vấn đề gốc rễ của cỏc cuộc khủng hoảng, thậm chớ cũn gõy ra những hậu quả khỏc cho nền kinh tế như lạm phỏt, thất nghiệp.
Thực tế hiện nay ở nhiều quốc gia trờn thế giới, Chớnh phủ đang được kờu gọi chi tiờu nhiều hơn để thỳc đẩy sự phục hồi kinh tế, đồng thời trỏnh sự cắt giảm chi tiờu quỏ mạnh tay, cho dự gỏnh nặng nợ nần đang tăng cao. Nợ cú thể đem tới những giải phỏp tạm thời và trỡ hoón việc giải quyết triệt để vấn đề. Tăng chi tiờu cụng là một cỏch khắc phục tạm bợ cho những khú khăn nằm sõu bờn trong nền kinh tế. Cú thể núi rằng vay nợ nước ngoài là một giải phỏp khỏ tối ưu để bự đắp thõm hụt ngõn sỏch nhà nước, nhưng cũng nờn vay nợ ở một mức độ hợp lý.
1.3.3 Rủi ro liờn quan đến vay nợ nước ngoài
Việc vay nợ nước ngoài cú tầm quan trọng nhất định đến sự phỏt triển của cỏc quốc gia đang phỏt triển. Tuy nhiờn một yếu tố cú tớnh quyết định đến việc sử dụng nợ cú hiệu quả hay khụng chớnh là chi phớ sử dụng nợ.
Chi phớ sử dụng nợ là giỏ mà một quốc gia phải trả cho việc sử dụng vốn vay. Giỏ phải trả này ngoài tiền lói phải trả định kỳ, quốc gia cũn phải trả chi phớ mụi giới, chi phớ phỏt hành nợ (chi phớ phỏt hành trỏi phiếu), hoặc những chi phớ vụ hỡnh là những ràng buộc của quốc gia cho vay (nợ ưu đói). Nếu quản lý nguồn vốn này khụng hiệu quả, một phần khụng nhỏ sẽ bị mất đi cho tham nhũng, lóng phớ…
Chi phớ sử dụng nợ cú thể gia tăng do những biến động của kinh tế thế giới cũng như sự thiếu linh hoạt của cơ quan điều hành vĩ mụ trong chớnh sỏch tài chớnh - tiền tệ, vỡ xột về nợ vay, thời gian là yếu tố quan trọng dẫn đến gia tăng rủi ro của khoản vay đú, trong suốt khoản thời gian đi vay cú thể xảy ra những biến cố cú lợi hoặc bất lợi đến cỏc khoản vay đú, nhất là nợ vay nước ngoài. Hay núi cỏch khỏc vay nợ nước ngoài gỏnh chịu rất nhiều rủi ro khỏc nhau như rủi ro về tỷ giỏ hối đoỏi, lói suất thị trường, lạm phỏt…Những rủi ro này cú thể gia tăng gỏnh nặng nợ nần và trong những trường hợp nhất định cú thể dẫn đến khủng hoảng nợ.
- Rủi ro thị trường, đo lường những biến động bất lợi về lói suất hoặc tỷ giỏ: Lói suất của cỏc khoản vay được xỏc định trờn lói suất của thị trường thế giới như LIBOR, SIBOR… Đối với cỏc khoản vay cú lói suất cố định, sự thay đổi của lói suất thị trường sẽ làm thay đổi lói suất của khoản đi vay, do đú người đi vay sẽ gặp lỳng tỳng trong phương ỏn trả nợ của mỡnh. Cỏc khoản vay thương mại thường cú lói suất cao và biến động theo lói suất thị trường, vỡ vậy người đi vay cú thể rơi vào tỡnh trạng khú khăn trong thanh toỏn khi lói suất thị trường tăng cao. Đối với cỏc khoản vay hỗ trợ phỏt triển tuy lói suất cú được ưu đói nhưng trờn thực tế chi phớ phỏt sinh liờn quan đến thủ tục vay, cỏc hợp đồng, chi phớ tư vấn thường rất cao.
Tỷ giỏ hối đoỏi cú thể tỏc động làm tăng hoặc giảm giỏ trị cỏc khoản nợ. Khi điều chỉnh tăng tỷ giỏ thỡ nghĩa vụ trả nợ tớnh theo đồng nội tệ tăng lờn. Thớ dụ trước đõy vay một tỉ đụ la, dựng 16.000 tỉ đồng là đủ trả nợ. Nay ta điều chỉnh tỷ giỏ, thỡ cần phải dựng, chẳng hạn 20.000 tỉ đồng, tức tăng thờm 4.000 tỉ đồng.
- Rủi ro tớn dụng, đo lường tỏc động khi đối tỏc giảm uy tớn tớn dụng hoặc vỡ nợ đối với tài sản do chớnh phủ nắm giữ
- Rủi ro hoạt động, bao gồm một loạt những nguy cơ và sự kiện tiềm tàng bao gồm lỗi giao dịch tại cỏc bước khỏc nhau trong thực hiện và ghi chộp giao dịch, thiếu hoặc mất kiểm soỏt nội bộ, hay hệ thống, dịch vụ; rủi ro uy tớn; rủi ro phỏp lý; vi phạm an ninh; hoặc thiờn tai địch hoạ gõy ảnh hưởng đến hoạt động nghiệp vụ.
Ngoài ra cú thể kể đến rủi ro thanh toỏn hay rủi ro về năng lực quản lý của bộ mỏy quản lý nợ nước ngoài.
Hệ thống tài chớnh nội địa • Tập trung vào ngõn hàng • Giỏm sỏt yếu kộm • Tõm lý ỷ lại Tỡnh hỡnh tài chớnh • Tỷ lệ nợ khú đũi cao Mất cõn xứng về kỳ hạn giữa tài khoản cú
và tài khoản nợ • M ấ t c õ n x ứ n g v ề k ỳ h ạ n g i ữ a t à i s ả n n ợ v à t à i s ả n c ú Phõn bổ vốn sai lệch
• Đầu tư quỏ mức • Bong búng giỏ tài sản • Tham nhũng
Chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ
Tỷ giỏ hối đoỏi cố định
Tỡnh hỡnh kinh tế
vĩmụ
• Tỷ giỏ hối đoỏi thực bị nõng giỏ • Thõm hụt thương mại gia tăng Khủng hoảng Dũng vốn nước ngoài chảy vào Nợ mệnh giỏ ngoại tệ và kỳ hạn ngắn ra tăng
1.4 Kinh nghiệm quản lý nợ nước ngoài của cỏc nước trờn thế giới
1.4.1 Quản lý nợ vay nước ngoài của Chớnh phủ cỏc nước Đụng Á
Suất sinh lợi thấp ở cỏc nền kinh tế phỏt triển và sự thần kỳ trong tăng trưởng của Đụng Á là những động lực thỳc đẩy dũng vốn dịch chuyển từ Nhật Bản, Hoa Kỳ và EU tới cỏc nền kinh tế Đụng Á. Chờnh lệch lói suất giữa cỏc nền kinh tế Đụng Á và cỏc trung tõm tiền tệ quốc tế luụn ở mức dương. Thờm vào đú, một số Chớnh phủ Đụng Á (vớ dụ như Hàn Quốc) đó tự do húa tài khoản vốn theo hướng khuyến khớch dũng vốn nước ngoài ngắn hạn. Tỷ giỏ hối đoỏi cố định mà nhiều Chớnh phủ Đụng Á duy trỡ cũng là yếu tố khuyến khớch dũng vốn nước ngoài do rủi ro tỷ giỏ được loại bỏ. Lói suất nước ngoài thấp hơn lói suất nội địa trong khi tỷ giỏ được cố định rừ ràng là một khuyến khớch cho cỏc tổ chức kinh doanh và tài chớnh nội địa đi vay vốn nước ngoài.
hạn giữa tài khoản cú và tài khoản nợ • M ấ t c õ n x ứ n g v ề k ỳ h ạ n g i ữ a t à i s ả n n ợ v à t à i s ả n c ú
Với sự coi nhẹ về cơ chế giỏm sỏt, bờn cạnh việc cỏc ngõn hàng cho vay theo chỉ định của Chớnh phủ, thỡ khoản vay đú ngầm hiểu sẽ được Chớnh phủ bảo lónh. Chớnh vỡ vậy mà mặc dự khụng cú sự bảo lónh chớnh thức nào của Chớnh phủ nhưng cỏc tổ chức tài chớnh ở Đụng Á, đặc biệt là cỏc ngõn hàng lớn cú động cơ thực hiện cỏc hoạt động đầu tư rủi ro hay theo đuổi cỏc hoạt động cú tỷ suất sinh lợi đầu tư thấp… Tõm lý ỷ lại cũng xuất hiện đối với dũng vốn nước ngoài. Cỏc nhà đầu tư nước ngoài khi cho vay cỏc tổ chức tài chớnh trong nước vay cũng ngầm giả định rằng khoản cho vay của mỡnh sẽ được chớnh phủ nước sở tại bảo lónh khi nhỡn thấy quan hệ gần gũi giữa chớnh phủ với cỏc ngõn hàng nội địa. Khi kinh tế tăng trưởng khỏ, lượng vốn nước ngoài chảy vào nhiều thỡ khụng ai nghĩ rằng lại cú thể khụng đảo được nợ hay vay mới khi cỏc khoản vay trước đõy đến kỳ đỏo hạn.
Bảng 1.2 Vốn tư nhõn nước ngoài chảy vào 5 nước Đụng Á (Hàn Quốc, Thỏi Lan, Malaysia, Indonesia và Philippines), 1991-1996
Đơn vị- Tỷ USD
Chỉ tiờu 1991 1992 1993 1994 1995 1996
Vốn tư nhõn rũng 24.8 29 31.8 36.1 74.2 65.8
Đầu tư trực tiếp rũng 6.2 7.3 7.6 8.8 7.5 8.4
Đầu tư chứng khoỏn rũng 3.2 6.4 17.2 9.9 17.4 20.3 Vay thương mại và đầu tư 15.4 15.3 7 17.4 49.2 37.1
Viện trợ chớnh thức rũng 4.4 2 0.6 0.3 0.7 -0.4
(Nguồn: WB, “World Economic Outlook”, 5/1998 và 3/2000)
Trong đú nhiều khoản vay nước ngoài ngắn hạn được đầu tư dài hạn. Bảng dưới trỡnh bày tỡnh hỡnh nợ ngắn hạn nước ngoài so với dự trữ ngoại tệ của cỏc nước Đụng Á vào thời điểm trước khi xảy ra khủng hoảng. Chỉ cú hai nước Malaysia và Philippines trong số năm nước chịu khủng hoảng là cú dự trữ ngoại tệ cao hơn nợ ngắn hạn. Nợ ngắn hạn nước ngoài cao hơn dự trữ ngoại tệ cú nghĩa là trong thời gian ngắn nền kinh tế sẽ khụng cú khả năng chi trả.
Bảng 1.3 Tỡnh hỡnh nợ ngắn hạn nước ngoài của một số nước Đụng Á 1998
Đơn vị: Tỷ USD
Chỉ tiờu Nợ ngắn hạn nước ngoài Dự trữ ngoại tệ Tỷ lệ nợ/Dự trữ Hàn Quốc 70.18 34.07 2.06 Thỏi lan 45.57 31.36 1.45 Indonesia 34.66 20.34 1.70 Malaysia 16.27 26.59 0.61 Philippines 8.29 9.78 0.85
(Nguồn: ADB, Asian Development Outlook",1999)
Đầu cơ vào đồng bath xảy ra vào thỏng 7 năm 1997 đó làm Chớnh phủ Thỏi Lan phải bảo vệ đồng tiền của mỡnh bằng cỏch sử dụng dự trữ ngoại tệ. Khi dự trữ ngoại tệ gần cạn kiệt, Thỏi Lan buộc phải thả nổi tỷ giỏ. Khủng hoảng nhanh chúng lan ra cỏc nước Đụng Á khỏc. Đồng nội tệ của Hàn Quốc, Indonesia, Malaysia và Philippines đều chịu sức ộp. Sự phỏ giỏ đồng nội tệ ở cỏc nước này cựng với lói suất gia tăng đó làm nhiều doanh nghiệp trước đõy vay nợ bằng ngoại tệ khụng cũn khả năng chi trả.
1.4.2 Khủng hoảng nợ cụng chõu Âu
Khủng hoảng nợ cụng của Hy Lạp đó làm rung động thị trường tài chớnh chõu Âu và toàn cầu.
Hy Lạp là một trong những mắt xớch tương đối yếu của trong khối nước sử dụng đồng tiền chung chõu Âu (Eurozone). Hiện tại, vấn đề nợ cụng quỏ cao và sự yếu kộm của nền kinh tế do khủng hoảng tài chớnh khiến Hy Lạp đang đối diện với rủi ro lớn mà khú cú thể giải quyết trong ngắn hạn.
Rủi ro này xuất phỏt từ tiết kiệm trong nước thấp (những năm cuối của của thập niờn 90 tỷ lệ tiết kiệm trong nước bỡnh quõn chỉ ở mức 11%, thấp hơn nhiều so với mức 20% của cỏc nước như Bồ Đào Nha, í và Tõy Ban Nha); và nợ cụng cao do thõm hụt ngõn sỏch cao, kộo dài, và thờm vào đú một tỷ lệ lớn khoản nợ này là cỏc khoản vay từ nước ngoài. Sở dĩ tỷ lệ nợ nước ngoài cao là do kinh tế Hy Lạp tăng trưởng mạnh, bỡnh quõn ở mức 4.2%/năm trong giai đoạn 2002-2007. Lợi tức trỏi phiếu liờn tục giảm nhờ vào việc gia nhập liờn minh chõu Âu (EU), tạo điều
kiện cho Chớnh phủ Hy Lạp tăng cường vay nợ từ bờn ngoài tài trợ cho chi tiờu cụng. Ước tớnh tỷ lệ trỏi phiếu do nước ngoài nắm giữ cú thể lờn tới 80% lượng trỏi phiếu Chớnh phủ Hy Lạp phỏt hành, với chủ nợ phần lớn là cỏc ngõn hàng chõu Âu. Năm 2010, cỏc tổ chức định mức tớn nhiệm như S&P, Moody’s và Fitch Rating đó hạ bậc trỏi phiếu Chớnh phủ Hy Lạp xuống mức rủi ro cao, trước nguy cơ mất khả năng thanh khoản. S&P ước tớnh trong trường hợp Hy Lạp mất khả năng thanh toỏn, nhà đầu tư cú thể mất 40% giỏ trị khoản đầu tư. Ngay lập tức sau đú lợi tức trỏi phiếu Chớnh phủ Hy Lạp đó tăng mạnh. Điều này đó khiến cho Chớnh phủ Hy Lạp gặp nhiều khú khăn hơn trong việc huy động vốn trờn thị trường tài chớnh quốc tế để tỏi cấu trỳc cỏc khoản vay.
Bờn cạnh đú, trong suốt thời gian dài Chớnh phủ Hy Lạp đó phải bỏo cỏo khụng chớnh xỏc về tỡnh hỡnh kinh tế trong nước, nhằm che dấu mức vay thực tế để phự hợp với cỏc quy định gia nhập, giỏm sỏt của EU và cú thể chi tiờu cao hơn.
Nếu Hy Lạp bị vỡ nợ, nước này cú thể buộc phải ra khỏi EU và cỏc khoản