Nõng cao hiệu quả quản lý trong quỏ trỡnh huy động cỏc khoản nợ nước ngoài của

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý nợ nước ngoài của Chính phủ tại Việt Nam (Trang 84)

6. Kết cấu của luận văn

3.2.2Nõng cao hiệu quả quản lý trong quỏ trỡnh huy động cỏc khoản nợ nước ngoài của

nước ngoài của Chớnh phủ.

Quản lý nợ nước ngoài của Chớnh phủ khụng phải chỉ dừng lại ở vấn đề kiểm soỏt cỏc khoản vay nợ được Chớnh phủ vay mượn về để trang trải cho cỏc khoản chi tiờu mà trong khõu huy động cũng cần tạo lập được một cơ cấu nợ hợp lý, đồng thời tạo ra khả năng cú thể thu hỳt tối đa nguồn vốn bờn ngoài.

3.2.2.1 Nõng cao hạn mức tớn nhiệm của quốc gia

Để cú thể thu hỳt được nguồn vay từ cỏc nước trờn thế giới Việt Nam cần tạo dựng một cỏi nhỡn lạc quan về nền kinh tế trong nước thụng qua cỏc biện phỏp cải thiện mụi trường đầu tư và cỏc biến vĩ mụ như tốc độ tăng trưởng GDP, tỷ lệ lạm phỏt, tỷ giỏ…và nõng cao hạn mức tớn nhiệm của quốc gia.

Khi quyết định đầu tư hay cho vay, cỏc nhà đầu thường đỏnh giỏ tương quan giữa rủi ro và thu nhập. Thụng tin đỏng tin cậy mà cỏc nhà đầu tư thường tham khảo là hệ số tớn nhiệm do cỏc cụng ty quốc tế hàng đầu đỏnh giỏ. Nếu hệ số tớn nhiệm của một quốc gia được đỏnh giỏ cao, quốc gia đú dễ dàng tiếp cận cỏc nguồn tài chớnh trờn thị trường quốc tế, giảm được chi phớ huy động vốn, đặc biệt cho những đợt phỏt hành mới. Một quốc gia cú tăng trưởng cao và uy tớn khi đi vay sẽ được vay với chi phớ thấp và đàm phỏn được giỏ cao hơn khi giao dịch trờn thị trường nợ thứ cấp, do người đi vay cõn đối giữa rủi ro và thu nhập cú được từ khoản cho vay và sẵn sang chấp nhận chứng khoỏn cú mực sinh

lợi thấp hơn nhưng độ an toàn cao.

Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh thực hiện cỏc biện phỏp nhằm nõng cao hạng mức tớn nhiệm như:

+ Điều hành chớnh sỏch tài khoỏ chủ động, hạn chế thõm hụt ngõn sỏch dưới 5% GDP, kiềm chế và kiểm soỏt lạm phỏt trong giới hạn hợp lý dưới hai con số.

+ Tiếp tục đổi mới về cơ chế quản lý điều hành theo định hướng kinh tế thị trường, đặc biệt là chớnh sỏch lói suất và tỷ giỏ hối đoỏi. Đõy là những nhõn tố ảnh hưởng đến cỏc đỏnh giỏ về xếp hạng tớn nhiệm, thụng qua cỏc chỉ số về lói suất và tỷ giỏ sẽ phản ỏnh thực trạng về cung cầu vốn, về năng lực cạnh tranh của hàng húa Việt Nam trờn thị trường thế giới.

+ Tăng tốc cho tiến trỡnh tỏi cấu trỳc cỏc doanh nghiệp nhà nước và hệ thống ngõn hàng thương mại quốc doanh, trong thời gian quan tiến trỡnh này cũn rất chậm, chưa sỏt với cỏc chuẩn mực quốc tế, cơ cấu kinh tế cũn mang nặng tớnh bao cấp, chưa thật sự linh hoạt và thớch ứng với tiến trỡnh phỏt triển hội nhập kinh tế quốc tế. + Xõy dựng dự trữ ngoại tệ quốc gia vững mạnh, mức dự trữ ngoại tệ là một yếu tố quan trọng làm cơ sở đỏnh giỏ rủi ro về khả năng thanh toỏn.

+ Trong lĩnh vực quản lý nhà nước: Đẩy mạnh tiến trỡnh cải cỏch hành chớnh, nõng cao hiệu quả quản lý của bộ mỏy nhà nước. Đồng thời, từng bước hoàn thiện hệ thống luật phỏp, tạo mụi trường phỏp lý thụng thoỏng cho cỏc hoạt động kinh doanh, cũng như bảo vệ quyền lợi cho cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước.

Một biện phỏp cũng rất quan trọng để cải thiện độ tớn nhiệm của quốc gia đú chớnh là vấn đề chống tham nhũng. Theo bỏo cỏo của Tổ chức Minh bạch Quốc tế, hiện thời Việt Nam xếp hạng thứ 121 trong 180 quốc gia được khảo sỏt về mức độ tham nhũng trong năm 2008. Điều này làm cản trở hoạt động của cỏc doanh nghiệp, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Để giảm bớt tỡnh trạng tham nhũng cần: cụng khai, minh bạch đầy đủ cỏc thụng tin như thụng tin liờn quan đến ngõn sỏch nhà nước; cải cỏch hành chớnh, giảm bớt cỏc khõu, cỏc thủ tục khụng cần thiết gõy phiền hà cho dõn; thay thế việc hội họp bằng việc phõn cụng, phõn nhiệm rừ ràng, sử dụng hỡnh thức liờn lạc thụng qua mạng nội bộ và mạng toàn cầu thay vỡ chỉ sử dụng văn bản giấy nhằm tiết

kiệm thời gian và chi phớ; quyền lợi và trỏch nhiệm phải cụ thể hoỏ đối với từng cỏ nhõn, trong quy hoạch tài chớnh về khen.

3.2.2.2 Lựa chọn danh mục vay nợ hợp lý

Trong quỏ trỡnh huy động việc quản lý danh mục vay nợ cú vai trũ rất quan trọng ảnh hưởng đến khả năng trả nợ cũng như tớnh bền vững của nợ nước ngoài.

Lựa chọn danh mục nợ cũng phải dựa vào đặc điểm tỡnh hỡnh của nền kinh tế trong nước. Mỗi nguồn vốn cú đặc điểm riờng, cú điểm mạnh và điểm yếu riờng, cần phối hợp cỏc nguồn vay nợ nước ngoài một cỏch thớch hợp, nhất là theo mục đớch sử dụng trờn nguyờn tắc khai thỏc triệt để cỏc nguồn vốn vay ưu đói cú thời gian dài, thời gian õn hạn dài, lói suất thấp, tỷ lệ ưu đói cao như viện trợ phỏt triển chớnh thức để đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng, vỡ cần vốn đầu tư lớn, tỏc động đến tăng trưởng lõu dài, bền vững.

Tuy nhiờn vấn đề này khụng chỉ liờn quan đến cỏc văn bản mệnh lệnh hành chớnh mà phải tuõn thủ quy luật khỏch quan trong thay đổi luồng vốn vào cỏc nước đang phỏt triển “cỏc nước đang phỏt triển thường chuyển từ trạng thỏi nghốo, thu nhập thấp sang giai đoạn thay đổi cơ cấu nợ từ chỗ phụ thuộc vốn ODA sang vay thương mại ngày càng cao hơn.

Ở Việt Nam hiện nay, mụi trường chớnh sỏch vĩ mụ khỏ ổn định, và tốc độ tăng trưởng kinh tế khả quan tạo điều kiện thu hỳt nguồn vốn ODA. Vỡ vậy về tỷ trọng thỡ hiện nay nguồn ODA vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất và cú xu hướng gia tăng. Nhưng khụng cú một căn cứ nào đảm bảo cho nguồn vốn vay ODA trong tương lai. Vỡ vậy việc nghiờn cứu và đa dạng húa cỏc khoản vay nợ thương mại nhằm đảm bảo nguồn vốn đầu tư phỏt triển kinh tế vừa tối thiểu húa được rủi ro mang lại. Trong thời gian gần đõy Việt Nam đó sử dụng cụng cụ huy động nợ mới là phỏt hành trỏi phiếu chớnh phủ ra thị trường quốc tế. Bất kỳ một hoạt động kinh tế nào cũng cú hai mặt, việc phỏt hành trỏi phiếu chớnh phủ ra thị trường trỏi phiếu quốc tế cũng mang lại những lợi thế cho quốc gia phỏt hành đồng thời cũng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, nhất là nguy cơ gõy mất an ninh tài chớnh.

động vốn này, cần thận trọng, nghiờn cứu và chuẩn bị cỏc yếu tố cần thiết cho việc lập kế hoạch phỏt hành trỏi phiếu nhằm đạt hiệu quả cao. Đồng thời phải gắn liền việc đi vay thụng qua cụng cụ này với cỏc dự bỏo về lợi ớch trong tương lai mà cỏc dự ỏn cú thể mang lại để từ đú làm nguồn trả nợ cho cỏc khoản vay này.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý nợ nước ngoài của Chính phủ tại Việt Nam (Trang 84)