Cỏc biện phỏp hỗ trợ quản lý nợ nước ngoài của Chớnh phủ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý nợ nước ngoài của Chính phủ tại Việt Nam (Trang 92)

6. Kết cấu của luận văn

3.2.5Cỏc biện phỏp hỗ trợ quản lý nợ nước ngoài của Chớnh phủ

Bờn cạnh đú Chớnh phủ cũng cú thể tăng cường cỏc biện phỏp hỗ trợ khỏc như thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế, Nõng cao hiệu quả của hệ thống cụng nghệ thụng tin và năng lực của đội ngũ cỏn bộ quản lý.

3.2.5.1 Thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế và ổn định cỏc cõn đối vĩ mụ

Như chỳng ta biết Chớnh phủ đi vay để bự đắp thõm hụt ngõn sỏch. Nhưng nợ nước ngoài của Chớnh phủ khụng chỉ phụ thuộc vào cỏn cõn ngõn sỏch mà cũn phụ thuộc vào một số nhõn tố khỏc. Đầu tiờn là tốc độ tăng trưởng GDP. Để cú thể đảm bảo an toàn tớn dụng, nền kinh tế phải cú tăng trưởng kinh tế cao để đảm bảo lói vay nợ khụng vượt quỏ khả năng sinh lời của nú. Lõu nay ta vẫn núi Việt Nam cú tốc độ tăng trưởng cao, nhưng vấn đề đặt ra là chỳng ta cú thể duy trỡ tốc độ này được bao lõu và nguồn tăng trưởng từ đõu mà cú. Khụng thể cú sự tăng trưởng nếu khụng cú đầu tư nhưng hiện nay chỉ số ICOR - hiệu quả đầu tư lờn đến 8. Vỡ vậy để cú được sự tăng trưởng cao và ổn định đũi hỏi phải cải thiện được mụi trường đầu tư và nõng cao được hiệu quả sử dụng vốn.

Ngoài ra nợ nước ngoài của Chớnh phủ cũn phụ thuộc vào lói suất. Mức lói suất cao khiến việc vay mới trở nờn đắt đỏ hơn. Mức lói suất, đến lượt mỡnh, lại phụ thuộc vào quan hệ cung cầu trờn thị trường tiền tệ và kỳ vọng lạm phỏt trong nền kinh tế. Vỡ vậy ổn định lạm phỏt là một vấn đề cực kỳ quan trọng trong tỡnh hỡnh kinh tế thế giới và kinh tế Việt Nam cú nhiều biến động như hiện nay. Tỷ lệ lạm phỏt khụng chỉ làm gia tăng nợ nước ngoài mà nú cũn là một chỉ tiờu vĩ mụ đỏnh giỏ tỡnh hỡnh của cả nền kinh tế. Điều đầu tiờn là Chớnh phủ cũng như NHNN cần phải cụng khai hoỏ cỏc thụng tin cú liờn quan đến lạm phỏt dự vỡ tỷ lệ lạm phỏt lờn cao vượt quỏ mức kế hoạch đề ra để đưa ra những giải phỏp can thiệp kịp thời trỏnh mất cõn đối kinh tế vĩ mụ. Lạm phỏt ở Việt Nam trong mấy năm gần đõy là lạm phỏt do chi phớ đẩy, do đú phải giảm bớt việc phụ thuộc vào nguồn nguyờn liệu từ nước ngoài vào như việc nhập khẩu xăng dầu. Việt Nam cũng cần phải cú giải phỏp ổn định giỏ cả sinh hoạt hiện nay, tăng giỏ đồng tiền nội địa, bằng việc kiểm soỏt ngăn chặn tỡnh trạng đụla hoỏ.

Ngoài ra Chớnh phủ phải thực hiện kiểm soỏt cung tiền để kiểm soỏt lạm phỏt. Khi gia nhập Tổ chức Thương mại Quốc tế (WTO), NHNN cần phải tớch cực tham gia trờn thị trường ngoại hối để mua đồng đụla từ hệ thống NHTM, bờn cạnh đú thỡ Chớnh phủ cũng phải triển khai phỏt hành trỏi phiếu trờn thị trường mở để giảm ỏp lực lờn cung tiền tệ.

Chớnh phủ cũng nờn mở rộng những quyền hạn c ủ a NHNN trong việc hoạch định và thực thi chớnh sỏch tiền tệ, đồng thời tạo điều kiện phối hợp giữa Bộ Tài chớnh và NHNN trong việc điều hành chớnh sỏch tài khoỏ và chinh sỏch tiền tệ cho linh hoạt, phự hợp với tỡnh hỡnh phỏt triển từng thời kỳ, chẳng hạn vấn đề quản lý nguồn bỏn ngoại tệ thu từ bỏn dầu mỏ.

3.3.5.2 Nõng cao hiệu quả của hệ thống cụng nghệ thụng tin.

Hiện đại húa và nõng cao hiệu quả hoạt động của cỏc cơ quan quản lý nợ nước ngoài thụng qua việc cung cấp đầy đủ trang thiết bị, cụng nghệ, nõng cao hiệu quả sử dụng hệ thống thụng tin, hiện đại húa quy trỡnh thu thập, tổng hợp, phõn tớch cơ cấu nợ để đỏp ứng yờu cầu quản lý nợ tiờn tiến, sự phỏt triển của thị trường vốn và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

Quản lý nợ hiệu quả là một phần của quản lý tài chớnh cụng vững chắc và quản lý tổng thể tốt. Tuy nhiờn quản lý nợ vẫn cũn là một thỏch thức đối với hầu hết cỏc nước đang phỏt triển về cải cỏch và hiện đại húa cơ sở vật chất kỹ thuật bao gồm hệ thống mỏy tớnh cũng như phầm mềm ứng dụng chuyờn ngành.

Để đạt được mức độ nợ bền vững và sử dụng cỏc cụng cụ nợ như một phương tiện cú hiệu quả để phỏt triển, việc quản lý nợ thận trọng và tớnh sẵn sàng của dữ liệu nợ một cỏch tin cậy, kịp thời là rất cần thiết. Nhiều Chớnh phủ thiếu cỏc thể chế tương ứng, nhõn lực cũng như điều kiện kỹ thuật để sử dụng nguồn lực cụng và cỏc khoản nợ hiệu quả hơn.

Một hệ thống cụng nghệ thụng tin hiện đại là cần thiết để đảm bảo ngõn sỏch cũng như cỏc khoản nợ nước ngoài của Chớnh phủ được thực hiện và bỏo cỏo ở mỗi cấp quản lý một cỏch chớnh xỏc, kịp thời, thớch hợp, minh bạch và phự hợp với tiờu chuẩn quốc tế. Gúp phần cho việc lập kế hoạch ngõn sỏch nhà nước và chương trỡnh

chi tiờu cụng, và đạt được mức độ bền vững hơn về tài chớnh cụng thụng qua cải tiến và tớch hợp cỏc khoản nợ cụng và nợ được bảo lónh của nhà nước, nõng cao năng lực kiểm soỏt cụng nợ của cỏc doanh nghiệp nhà nước và nõng cao năng lực đỏnh giỏ rủi ro tài chớnh liờn quan.

Như vậy Việt Nam cần phải hoàn thiện một hệ thống quản lý nợ nước ngoài với ngõn sỏch và kho bạc tăng cường sự liờn kết giữa quản lý nợ nước ngoài với những mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội cũng như nõng cao quản lý nợ cụng, nợ nước ngoài và rủi ro tài chớnh quốc gia. Hệ thống mới này, bao gồm cả phần cứng và phần mềm, cỏc dịch vụ khai thỏc, đào tạo và quản lý, sẽ thay thế cho hệ thống chắp vỏ và chưa hiệu quả hiện nay.

Xõy dựng hệ thống cụng nghệ thụng tin quản lý nợ hiện đại hiện đại trờn nền tảng tập trung hoỏ xử lý dữ liệu, tớch hợp đầy đủ cỏc chức năng, xử lý hồ sơ điện tử, thanh toỏn điện tử,; xõy dựng cỏc trung tõm xử lý dữ liệu, đảm bảo hệ thống cụng nghệ thụng tin đạt tiờu chuẩn an ninh, an toàn cao và quản lý theo hướng dịch vụ; xõy dựng cổng thụng tin điện tử kết nối, trao đổi thụng tin với cỏc cơ quan liờn quan;. Đảm bảo tớnh đầy đủ, chớnh xỏc, kiệp thời của số liệu thống kờ nhà nước về nợ nước ngoài làm cơ sở cho việc theo dừi, phõn tớch, đỏnh giỏ, và đưa ra cỏc dự bỏo về quản lý nợ nước ngoài của Chớnh phủ.

Chương trỡnh DMFAS giỳp cỏc nước xõy dựng khả năng quản lý nợ cụng bao gồm cả nợ nước ngoài của Chớnh phủ một cỏch hiệu quả hơn. Chương trỡnh này đó được ỏp dụng ở nhiều quốc gia trờn thế giới kể cả ở Việt Nam. Hiện nay chỳng ta cũng đang ỏp dụng chương trỡnh DMFAS trong quản lý nợ của mỡnh. Song việc ỏp dụng DMFAS vẫn cũn nhiều hạn chế dẫn đến số liệu tổng hợp chưa chớnh xỏc và đụi khi cũn chồng chộo nhau. Vỡ vậy việc hoàn thiện cỏc tớnh năng hỗ trợ cho phần mềm quản lý nợ là điều cần thiết.

3.2.5.3 Nõng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng tuyển dụng đội ngũ cỏn bộ quản lý.

Trong bất cứ hoạt động nào, con người vẫn là yếu tố cốt lừi. Cụng tỏc quản lý vay nợ nước ngoài của Chớnh phủ khụng chỉ đũi hỏi cỏn bộ đảm nhận phải cú

năng lực chuyờn mụn về kinh tế mà cũn đũi hỏi cả kiến thức về cỏc lĩnh vực và đạo đức nghề nghiệp. Chớnh vỡ thế, việc nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ quản lý nợ nươc ngoài của Chớnh phủ là cực kỳ cần thiết. Vỡ vậy cần mở những khúa học, lớp đào tạo, bồi dưỡng chuyờn mụn trước khi phõn cụng nhiệm vụ cụ thể cũng như khuyến khớch và tạo điều kiện cho cỏn bộ, nhõn viờn tự học tập, đào tạo nõng cao năng lực của bản thõn về cỏc kỹ năng mềm khỏc như tin học, ngoại ngữ…Đồng thời phổ biến cỏc chớnh sỏch khen thưởng, đề bạt những cỏn bộ cú năng lực, cú tinh thần trỏch nhiệm cao, cú ý thức vươn lờn vào những vị trớ tốt hơn nhằm khuyến khớch họ làm việc hăng say hơn.

Nhưng cũng khụng chỉ nờn dừng lại ở đào tạo chuyờn mụn mà cũn phải bồi dưỡng về đạo đức nghề nghiệp cho cỏc cỏn bộ quản lý. Vấn đề về tham nhũng xưa này luụn là một vấn đề nhức nhối và rừ ràng nú cú ảnh hưởng khụng nhỏ đến tăng trưởng kinh tế núi chung và quản lý nợ nước ngoài của Chớnh phủ núi riờng. Tham nhũng dẫn đến phõn bổ nguồn lực khụng hiệu quả, làm tăng bội chi ngõn sỏch nhà nước, làm trầm trọng thờm mức độ chờnh lệch thu nhập trong xó hội cũng như ảnh hưởng đến mức độ nợ nợ nước ngoài cũng như tớnh bền vững của nợ. Theo bỏo cỏo của Tổ chức Minh bạch Quốc tế, hiện thời Việt Nam xếp hạng thứ 121 trong 180 quốc gia được khảo sỏt về mức độ tham nhũng trong năm 2008. Để giảm bớt tỡnh trạng tham nhũng cần: cải cỏch hành chớnh, cụng khai, minh bạch đầy đủ cỏc thụng tin như thụng tin liờn quan đến tài chớnh và thủ tục hành chớnh; quyền lợi và trỏch nhiệm phải cụ thể hoỏ đối với từng cỏ nhõn, trong quy hoạch tài chớnh về khen thưởng được cụ thể hoỏ bằng vật chất thỡ đổi lại cũng cú cỏc quy định về bền bự thiệt hại khi sai phạm chứ khụng phải cứ sai là sử dụng cụng quỹ để đền bự thiệt hại về vật chất.

Như chỳng ta đều biết đối với việc phõn tớch và đỏnh giỏ cũng như cảnh bỏo cỏc rủi ro trong vay nợ nước ngoài liờn quan đến cỏc biến số vĩ mụ của nền kinh tế, vỡ vậy càng đũi hỏi một đội ngũ cỏn bộ cú chuyờn mụn và được đào tạo chuyờn sõu. Tuy nhiờn điều này lại rất hiếm từ khõu tuyển dụng bởi lẽ mức lương tương ứng với cụng việc khụng đủ sức để tỡm cũng như giữ chõn những người đỳng yờu cầu. Vỡ vậy cần cú chế độ đói ngộ hợp lý, tạo điều kiện tốt nhất trong cụng việc để nhõn

viờn cú thể làm trũn trỏch nhiệm được giao và cũng hạn chế được vấn đề vi phạm đạo đức nghề nghiệp.

KẾT LUẬN

Đối với cỏc nước đang phỏt triển như Việt Nam trong bối cảnh tớch luỹ trong nước khụng đủ, việc vay nợ nước ngoài để đầu tư là tất yếu. Cho đến nay, cỏc khoản vay nước ngoài của Chớnh phủ phần lớn đều là cỏc khoản vay dài hạn với lói suất ưu đói. Riờng vay ODA chiếm 75% tổng số nợ tớnh đến 31-12-2009 với thời

gian õn hạn là 10 năm, trong đú vay của Ngõn hàng Thế giới (WB) cú thời hạn 40 năm, mức lói suất là 0.75%/ năm; vay của Ngõn hàng chõu Á (ADB) cú thời hạn 30 năm, , lói suất 1%/năm, vay của Nhật Bản cú thời hạn 30 năm, mức lói suất từ 1- 2%/năm. Mức lói suất bỡnh quõn của cỏc khoản vay trung, dài hạn nước ngoài của quốc gia tớnh đến 31-12-2009 là 3.3%/năm, trong đú lói suất bỡnh quõn đối với cỏc khoản vay thương mại nước ngoài của Chớnh phủ là 1.9%/năm và lói suất bỡnh quõn đối với cỏc khoản vay thương mại nước ngoài trung, dài hạn của cỏc doanh nghiệp và cỏc tổ chức tớn dụng là 6.8%/năm. Với thời hạn vay và mức lói suất hiện tại khụng gõy sức ộp cho ngõn sỏch nhà nước về nghĩa vụ trả lói đến hạn.

Xột trờn cỏc khớa cạnh mức dư nợ, cơ cấu nợ, nghĩa vụ trả nợ phỏt sinh và khả năng bố trớ, thanh toỏn cỏc khoản nợ hàng năm, thỡ mức dư nợ Chớnh phủ và nợ cụng của nước ta hiện nay và trong trung hạn vẫn trong phạm vi được phờ duyệt và bảo đảm an ninh tài chớnh quốc gia; cỏc khoản nợ nước ngoài đến hạn đều được thanh toỏn đầy đủ, khụng cú nợ xấu. Tuy nhiờn, trong dài hạn sẽ cần phải cẩn trọng, tớnh kỹ khi cơ cấu nợ thay đổi, vay ưu đói (ODA) giảm dần và vay thương mại tăng lờn do Việt Nam đó thoỏt ra khỏi nhúm nước nghốo, trở thành nước cú thu nhập trung bỡnh và tiến đến nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại.

Xột về cơ cấu dư nợ với số tuyệt đối thỡ vay nước ngoài đang cú xu hướng tăng, trong khi vay trong nước đang cú xu hướng giảm đõy là vấn đề cần quan tõm, Thõm hụt cỏn cõn vóng lai cũng phản ỏnh Việt Nam ngày càng phụ thuộc hơn vào cỏc dũng vốn bờn ngoài. Sẽ rất tốt nếu như cỏc khoản nợ này được quản lý tốt và cú hiệu quả, để cú thể tỏi tạo được nguồn ngoại tệ trả nợ nước ngoài. Song nếu ngược lại, chắc chắn gỏnh nặng nợ cụng cũng như gỏnh nặng cho cỏn cõn thanh toỏn quốc tế của Việt Nam trong thời gian tới sẽ càng nặng hơn. Bài học về khủng hoảng nợ Hy Lạp cho thấy về những quốc gia đang phỏt triển theo đuổi chỉ tiờu tăng trưởng kinh tế cao, sự vay mược quỏ mức sẽ dấn tới nền kinh tế phụ thuộc vào nước ngoài và sử dụng tiền vay khụng hiệu quả sẽ để lại một mún nợ khổng lồ cho tương lai.

Vỡ vậy cần phải cú sự giỏm sỏt, quản lý và bỏo cỏo đầy đủ về cỏc khoản nợ nước ngoài của Chớnh phủ.

Qua luận văn, tỏc giả trỡnh bày một số thực trạng nợ nước ngoài của chớnh phủ và quản lý nợ nước ngoài của chớnh phủ tại Việt Nam trong thời gian gần đõy, từ đú đề xuất một số giải phỏp nhằm hoàn thiện hơn nữa cụng tỏc quản lý nợ nước ngoài của Chớnh phủ.

Một lần nữa tụi xin chõn thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Bất và cỏc thầy cụ giỏo Trường Đại học kinh tế quốc dõn Hà Nội đó nhiệt tỡnh hướng dẫn, giỳp đỡ để tụi hoàn thành luận văn này.

2. Mục đớch nghiờn cứu...3

3. Đối tượng và phạm vi nghiờn cứu...3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Phương phỏp nghiờn cứu:...4

5. Đúng gúp của luận văn...4

6. Kết cấu của luận văn...4

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NỢ NƯỚC NGOÀI VÀ QUẢN Lí NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA CHÍNH PHỦ...6

1.1 Nợ nước ngoài của Chớnh phủ...6

1.1.1 Cỏc khỏi niệm...6

1.1.2 Phõn loại nợ nước ngoài của Chớnh phủ...8

1.1.3 Vai trũ của nợ nước ngoài...13

1.2 Quản lý nợ nước ngoài của Chớnh phủ...15

1.2.1 Khung thể chế và tổ chức bộ mỏy quản lý nợ nước ngoài của Chớnh phủ...16

Vấn đề đầu tiờn của cụng tỏc quản lý nợ nước ngoài của chớnh phủ là phải xõy dựng được một khuụn khổ phỏp lý và thể chế, trong đú cú phõn định rừ trỏch nhiệm và quyền hạn của cỏc cơ quan chức năng được ủy quyền thay mặt chớnh phủ trong việc vay, trả nợ và thực hiện cỏc giao dịch tài chớnh như cho vay lại...16

1.2.2 Nội dung quản lý nợ nước ngoài của Chớnh phủ...19

1.3 Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến nợ nước ngoài của chớnh phủ và quản lý nợ nước ngoài của Chớnh phủ...28

1.3.1 Mụi trường chớnh sỏch vĩ mụ...28

1.3.2 Tỡnh trạng thõm hụt NSNN...29

1.3.3 Rủi ro liờn quan đến vay nợ nước ngoài...30

1.4 Kinh nghiệm quản lý nợ nước ngoài của cỏc nước trờn thế giới...32

1.4.1 Quản lý nợ vay nước ngoài của Chớnh phủ cỏc nước Đụng Á...32

1.4.2 Khủng hoảng nợ cụng chõu Âu...34

1.4.3 Chớnh sỏch vay nợ của Chớnh phủ Đức...36

1.4.4 Bài học đối với Việt Nam...37

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN Lí NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM...40

2.1 Tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế xó hội giai đoạn 2002-2009...40

2.1.1 Tỡnh hỡnh tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2002- 2009...40

2.1.2 Tỡnh hỡnh xuất nhập khẩu giai đoạn 2002 - 2009...41

2.1.3 Tỡnh hỡnh thõm hụt ngõn sỏch, lạm phỏt, tỷ giỏ và lói suất...43

2.2 Thực trạng quản lý nợ nước ngoài của Chớnh phủ ở Việt Nam...45

2.2.1 Tổ chức bộ mỏy quản lý nợ nước ngoài của Chớnh phủ ở Việt Nam...45

2.2.2 Cơ sở phỏp lý cho quản lý nợ nước ngoài của Chớnh phủ ở Việt Nam...51

2.2.3 Thực trạng vay và trả nợ nước ngoài của Chớnh phủ...52 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý nợ nước ngoài của Chính phủ tại Việt Nam (Trang 92)