Đẩy mạnh việc thanh tra, kiểm tra việc thực hiện và sử dụng vốn vay nước ngoà

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý nợ nước ngoài của Chính phủ tại Việt Nam (Trang 87)

6. Kết cấu của luận văn

3.2.3.1 Đẩy mạnh việc thanh tra, kiểm tra việc thực hiện và sử dụng vốn vay nước ngoà

Chớnh phủ

3.2.3.1 Đẩy mạnh việc thanh tra, kiểm tra việc thực hiện và sử dụng vốn vay nướcngoài của Chớnh phủ ngoài của Chớnh phủ

Đẩy mạnh việc thanh tra, kiểm tra, kiểm toỏn, quyết toỏn việc tuõn thủ phỏp luật của cỏc đơn vị sử dụng vốn vay nước ngoài, nhất là cỏc Ban Quản lý dự ỏn để đảm bảo hiệu quả đầu tư và sử dụng vốn vay nợ nước ngoài.

Về cỏc khoản vay ưu đói: Chớnh phủ cũng như từng chớnh quyền địa phương phải hoạch định chiến lược vận động và sử dụng vốn ODA phự hợp với chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội. Do phụ thuộc khỏ nhiều vào cỏc yếu tố bất định nờn khú cú thể dự kiến chuẩn xỏc (trong dài hạn) vốn ODA vận động được. Vỡ vậy, cỏc chương trỡnh, dự ỏn dự định sẽ đầu tư bằng vốn ODA phải được sắp xếp thứ tự ưu tiờn theo một số phương ỏn với cỏc khả năng khỏc nhau. Cỏc chương trỡnh dự ỏn cú mức ưu tiờn cao cần bố trớ nguồn vốn thay thế nếu khụng vận động được vốn ODA. Mặt khỏc, kinh nghiệm của Malaysia trong vấn đề này cũng rất đỏng tham khảo: họ lựa chọn rất kĩ cỏc DA sử dụng vốn ODA và nguồn vốn vay ODA, chỉ tập trung vào cỏc DA quy mụ lớn và tận dụng tối đa sự hỗ trợ của nhà tài trợ.

Cần quỏn triệt nguyờn tắc quản lý vốn ODA phải căn cứ vào kết quả và hiệu quả. Xõy dựng và thực hiện qui trỡnh kỹ thuật dự ỏn theo hướng chuyờn nghiệp húa: từ khi xỏc định DA, chuẩn bị DA, đỏnh giỏ DA, phờ duyệt DA, đàm phỏn, kớ kết, đấu thầu, thi cụng, giỏm định, đỏnh giỏ sau DA và kiểm toỏn, cố gắng mỗi khõu phải được đảm nhiệm bởi cơ quan chuyờn trỏch. Ban hành hệ thống cỏc hướng dẫn chi tiết trong từng khõu, từ đú phõn định rừ trỏch nhiệm và quyền hạn của cỏc cấp liờn quan. Đặc biệt, cần cú những hướng dẫn cụ thể thực hiện quỏ trỡnh đỏnh giỏ dự

ỏn sau hoàn thành. Cỏc thụng tin về quỏ trỡnh quản lý vốn ODA phải rừ ràng minh bạch, được thụng bỏo đầy đủ cho nhõn dõn và cỏc nhà tài trợ.

Về cỏc khoản vay thương mại: Chớnh phủ cần kiểm soỏt chặt chẽ nguồn vay thương mại nước ngoài, thường xuyờn phõn tớch và đỏnh giỏ danh mục nợ, đặc biệt là cỏc nghĩa vụ nợ bất thường nhằm mục tiờu duy trỡ dài hạn tỡnh trạng nợ ổn định và bền vững.

Chỳ trọng cụng tỏc quản lý rủi ro về nợ nước ngoài, bao gồm rủi ro về đồng tiền vay, lói suất, tỷ giỏ, khả năng thanh toỏn, tớn dụng và hoạt động để hạn chế tới mức thấp nhất chi phớ vay nợ nước ngoài của quốc gia và đảm bảo an ninh tài chớnh quốc gia; Áp dụng cỏc tiờu chuẩn giỏm sỏt nợ theo thụng lệ quốc tế, tăng cường năng lực đội ngũ cỏn bộ thực hiện chức năng giỏm sỏt nợ.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý nợ nước ngoài của Chính phủ tại Việt Nam (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w