6. Kết cấu của luận văn
2.1.3 Tỡnh hỡnh thõm hụt ngõn sỏch, lạm phỏt, tỷ giỏ và lói suất
Trong suốt giai đoạn 2002-2009, thõm hụt cỏn cõn thanh toỏn của Việt Nam luụn tăng; riờng năm 2008 thõm hụt này giảm mạnh do sự điều tiết mạnh của Chớnh phủ. Năm 2009, thõm hụt cỏn cõn thanh toỏn tăng trở lại, dự trữ ngoại hối của Việt Nam sụt giảm khoảng 6.6 tỷ USD cũn khoảng 16-17 tỷ USD.
Biểu đồ 2.2 Lạm phỏt, tăng trưởng GDP và ICOR giai đoạn 2000-2009
Chớnh phủ cũng đó sử dụng cỏc cụng cụ của chớnh sỏch tài khúa và chớnh sỏch tiền tệ để hỗ trợ tăng trưởng. Trong kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội năm 2010, tổng vốn đầu tư xó hội được xỏc định một mức cao nhất từ trước tới nay với tỷ trọng 41% GDP, trong đú chi đầu tư từ ngõn sỏch nhà nước chiếm khoảng 17%. Chớnh việc tăng đầu tư này sẽ dẫn đến tăng nhập khẩu; tuy nhiờn điều đỏng núi là hiệu quả đầu tư của Việt Nam đang ngày càng xấu đi, hệ số ICOR trong năm 2009 đó tăng lờn 8. Do vậy bội chi NSNN vỡ thế sẽ tăng lờn, ỏp lực vốn sẽ ngày càng tăng, dẫn đến kộo căng lói suất ; chi tiờu cụng gia tăng (kớch thớch tổng cầu gia tăng) trong khi cung chưa đỏp ứng dẫn đến gia tăng giỏ cả và lạm phỏt là điều khú trỏnh khỏi. Tăng lương làm tăng thu nhập cũng cú tỏc dụng kớch thớch tổng cầu dẫn tới
lạm phỏt cầu kộo, đồng thời cú phần tạo nờn lạm phỏt kỳ vọng. Mặt khỏc, Việt Nam cũng mới tăng giỏ hàng loạt cỏc hàng húa thiết yếu đối với nền kinh tế (điện, than; nước sạch; giỏ xăng dầu…) dẫn đến chi phớ sản xuất và tiờu dựng tăng cao, đẩy giỏ cả hàng húa tăng lờn, tạo hiệu ứng lạm phỏt chi phớ đẩy.
Việt Nam cũng xỏc định hướng điều hành chớnh sỏch tiền tệ linh hoạt với mục tiờu hỗ trợ tăng trưởng và xuất khẩu; trong đú chớnh sỏch tỷ giỏ được coi là một cụng cụ quan trọng nhằm kớch thớch xuất khẩu, nhưng tiền VND tớnh từ năm 2000 đến hết 2009 theo tỷ giỏ bỡnh quõn đó mất giỏ khoảng 31%, nhập siờu năm 2009 tăng hơn 10 lần xột về giỏ trị tuyệt đối và hơn 3.6 lần xột theo tỷ trọng trong GDP so với năm 2000. Cú thể thấy rằng chớnh sỏch tỷ giỏ chưa đủ mạnh để kớch thớch xuất khẩu, đồng thời năng lực cạnh tranh của hàng húa Việt Nam cũn thấp. Vớ dụ với ngành thộp. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam hầu hết chỉ đầu tư ở khõu nhập phụi để cỏn ra thành phẩm với vốn đầu tư manh mỳn, cụng suất nhỏ, nhập khẩu cụng nghệ cũ mà nhiều nước trờn thế giới đó bỏ đi, bờn cạnh đú đầu tư khụng cú quy hoạch, khụng đồng bộ về cơ sở hạ tầng, về thị trường tiờu thụ và nguyờn liệu…vỡ thế thộp sản xuất ra với giỏ thành cao và thiếu sức cạnh tranh.
Thực tế cho thấy rằng Việt Nam tồn tại song song hai tỷ giỏ: tỷ giỏ chớnh thức và tỷ giỏ trờn thị trường tự do. Và thay cho việc lấy tỷ giỏ chớnh thức làm mốc đối chiếu thỡ hiện nay tỷ giỏ lại hoạt động ngược lại. Khi tỷ giỏ trờn thị trường tự do biến động tăng một thời gian, thỡ NHNN sẽ điều chỉnh tỷ giỏ tăng theo.
Đối với lói suất, NHNN tỏ ra rất kiờn quyết trong việc kỡm nộn mặt bằng lói suất trờn thị trường thụng qua việc kỡm giữ lói suất cơ bản. Và theo đỏnh giỏ của IMF lói suất tiền gửi và lói suất cho vay ở Việt Nam được đặt quỏ thấp (trong khi tỷ lệ lạm phỏt tăng cao). Sang 2010 NHNN đó cho phộp thực hiện lói suất thỏa thuận trong cho vay trung dài hạn, ngày 01/04/2010 mới cho phộp thờm ỏp dụng phương thức này đối với cho vay ngắn hạn, vụ hỡnh chung đó vụ hiệu húa cơ chế điều hành lói suất theo lói suất cơ bản. Song NHNN vẫn cú những quy định trần lói suất huy động vốn VND và lói suất tiền gửi USD của tổ chức. Thực tế thời gian qua cỏc ngõn hàng khụng huy động được vốn với lói suất theo quy định mà phải cộng thờm phớ hoặc tăng khuyến mại và thưởng; lói suất cho vay cũng cộng thờm hàng loạt cỏc loại
phớ dẫn tới cỏc mức lói suất thực cho vay rất cao dẫn tới việc quản trị ngõn hàng trở nờn khú khăn hơn và mặt bằng lói suất thị trường trở nờn rối loạn, khụng phản ỏnh đỳng bản chất của hoạt động tớn dụng; thể hiện sự mộo mú trong lói suất thị trường và quản lý điều hành lói suất của cơ quan chức năng.
Trong thời gian qua, Việt Nam luụn cú tốc độ tăng trưởng cao. Cựng với việc cải thiện được xuất khẩu, Việt Nam cú cơ hội sử dụng được những nguồn vốn vay ưu đói trong nhiều năm mà khụng phải đi vay thương mại. Điều này làm giảm nhiều rủi ro từ nợ nước ngoài đối với cõn đối kinh tế vĩ mụ.