QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 33

Một phần của tài liệu CÁC yếu tố tác ĐỘNG đến QUYẾT ĐỊNH CHỌN sử DỤNG DỊCH vụ THẺ ATM của KHÁCH HÀNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (Trang 44)

Quy trình nghiên cứu

Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu

Từ các lý thuyết nghiên cứu đến hành vi tiêu dùng, mô hình nghiên cứu thuyết hành động hợp lý, mô hình nghiên cứu thuyết hành vi dự định, mô hình nghiên cứu lý thuyết hành vi công nghệ TAM, xây dựng mô hình nghiên cứu đề xuất. Sau đó, nghiên cứu được tiếp tục tiến hành theo hai bước:

Bước 1: Nghiên cứu sơ bộ thực hiện thông qua phương pháp định tính bằng cách phỏng vấn thử 20 khách hàng. Dựa trên trả lời phiếu khảo sát của khách hàng và sự góp ý của khách hàng, tác giả tiến hành điều chỉnh bảng câu hỏi cho phù hợp nhằm

Thống kê mô tả

Cronbach‘s Alpha

EFA

Mô hình hồi quy

Kiểm định

Báo cáo tổng hợp Cơ sở lý thuyết

Nghiên cứu sơ bộ: Phỏng vấn thử 20 khách hàng

Nghiên cứu chính thức: Phỏng vấn 220 khách hàng

cho khách hàng dể dàng trả lời, không nhầm lẫn để đạt độ chính xác cao trong lúc khách hàng trả lời bảng câu hỏi.

Bước 2: Nghiên cứu chính thức được thực hiện thông qua phỏng vấn trực tiếp khách hàng đã và đang sử dụng thẻ ATM của Vietcombank trên địa bàn Tp. HCM. Từ dữ liệu thu thập được tác giả tiến hành kiểm định thang đo và các giả thuyết nghiên cứu. Cụ thể như sau:

- Nghiên cứu tiến hành thống kê mô tả mẫu nghiên cứu.

- Nghiên cứu tiến hành đánh giá thanh đo bằng đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA. Điều chỉnh mô hình và các giả thuyết nghiên cứu theo mô hình.

- Kiểm định Cronbach’s Alpha từng yếu tố - Kiểm định các giả thuyết

- Kiểm định và phân tích yếu tố đối với biến phụ thuộc - Phân tích hồi quy và điều chỉnh lại các giả thuyết

- Kiểm tra phân phối chuẩn, kiểm định sự phù hợp của mô hình

Một phần của tài liệu CÁC yếu tố tác ĐỘNG đến QUYẾT ĐỊNH CHỌN sử DỤNG DỊCH vụ THẺ ATM của KHÁCH HÀNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)