THEO DÕI SAU PHẪU THUẬT 1 THÁNG

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả điều trị hẹp phì đại môn vị bằng phẫu thuật nội so tại bệnh viện nhi trung ương (Trang 71)

Chúng tôi theo dõi bệnh nhân sau phẫu thuật và hẹn khám lại sau một tháng đánh giá các triệu chứng nôn, tăng cân, thăm rò siêu âm, chụp transit cơ môn vị và đã thu được kết quả như sau: theo dõi 1 tháng sau phẫu thuật được 81.3% các trường hợp. Tất cả các bệnh nhân đều hết nôn, tăng cân trung bình 1.2kg (0.8-2kg). Kết quả cho thấy phẫu thuật này bệnh nhân phục hồi nhanh chóng, không thấy hẹp tái phát sau mổ.

Siêu âm sau phẫu thuật 1 tháng có 35/74 trường hợp chiếm 47.3%. Kết quả siêu âm cho thấy có 57.1% cho kết quả cơ môn vị bình thường và 42.9% cho kết quả cơ môn vị còn dày nhưng không có bất kỳ một triệu chứng nào trên lâm sàng. Chúng tôi cho rằng phải có một thời gian nhất định để kích thước cơ môn vị trở về bình thường.

4.6. KẾT QUẢ THEO DÕI

Theo dõi trên 1 tháng được 74/91 (81.3%) các trường hợp. Mời khám lại được 52 trường hợp, qua điện thoại hoặc thư mời được 22 trường hợp. Tuổi trung bình theo dõi được là 37.69±16.43 tháng, gần nhất là 10 tháng, xa nhất là 68 tháng.

Kết quả trẻ không còn nôn trớ sau ăn. Siêu âm cơ môn vị có 63/74 trường hợp chiếm 85.1%. Kết quả siêu âm cho thấy tất cả các trường hợp cơ môn vị đều bình thường. Chụp transit có 52/74 trường hợp chiếm 70.27%, kết quả là tất cả các trường hợp theo dõi được thuốc lưu thông từ dạ dày xuống tá tràng qua môn vị bình thường và không có luồng trào ngược dạ dày thực quản, không phát hiện hẹp tái phát sau mổ. Qua quá trình theo dõi chúng tôi có thể kết luận rằng hẹp phì đại cơ môn vị sau phẫu thuật một thời gian nhất định kích thước cơ môn vị sẽ trở về bình thường. Theo nghiên cứu của Saurerei EE (1983) dùng siêu âm theo dõi cơ môn vị sau mổ kết quả thấy u cơ môn vị nhỏ dần, bề dày u cơ dần trở về bình thường < 3mm trong 6 tuần sau

mổ, đường kính môn vị trở về < 10mm và chiều dài môn vị nhỏ < 15mm trong 26 tuần sau mổ [57].

Yếu tố thẩm mỹ, vết mổ nội soi ở bề mặt da kích thước nhỏ, đường rạch da chỉ 0.5cm, qua thời gian các vết sẹo mờ đi và gần như không còn sẹo.

KẾT LUẬN

Trên cơ sở phân tích và nhận định những kết quả chúng tôi đưa ra một số kết luận sau:

1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 1.1. Đặc điểm lâm sàng

- Bệnh chủ yếu gặp ở nam giới, tỷ lệ nam/nữ là 7.27/1.

- Tuổi khởi phát trung bình 28.07 ngày, không có trường hợp nào biểu hiện ngay sau sinh.

- Thời gian mắc bệnh trung bình 15.56 ngày. - Tuổi chẩn đoán trung bình 43.49 ngày.  Triệu chứng có giá trị chẩn đoán

- Nôn sữa và cặn sữa: 100% trường hợp. - Mất nước, giảm cân ở 100% các trường hợp.

- Bụng chướng thượng vị (trên rốn) là 41.8% các trường hợp. - Sóng nhu động dạ dày có ở 78% các trường hợp.

- Sờ thấy u cơ môn vị là 52.7% các trường hợp. - Vàng da kèm theo là 6.6% các trường hợp.

 Dị tật kèm theo (2.2%): 1 trường hợp thông liên thất tăng áp phổi trung bình, 1 trường hợp bệnh lý tạo xương bất toàn.

1.2. Cận lâm sàng

1.2.1. Chụp x-quang bụng không chuẩn bị tư thế đứng

- Hình ảnh 1 bóng hơi dạ dày giãn chiếm 83.5% các trường hợp.

1.2.2. Xét nghiệm điện giải đồ

- Điện giải đồ bị rối loạn ở trên 50% các trường hợp.

1.2.3. Siêu âm chẩn đoán

- Siêu âm là một phương pháp chẩn đoán hình ảnh đáng tin cậy. - Siêu âm có độ nhạy là 90.4%, độ đặc hiệu là 100%.

2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ

 Phẫu thuật nội soi là phương pháp điều trị hiệu quả, kết quả tốt và an toàn.

 So sánh kết quả phẫu thuật với một số nghiên cứu khác gần đây tại các trung tâm nhi khoa phát triển thì không có sự khác biệt nhiều.

 Số ngày điều trị sau phẫu thuật, số ngày nằm viện còn dài, nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó an toàn cho bệnh nhân được đặt lên hàng đầu.

 Tỷ lệ thất bại của PTNS là 8.8%, tỷ lệ này thấp và là rất khả quan ở những nước đang phát triển, điều kiện kinh tế còn khó khăn như nước ta.

3. THEO DÕI SAU PHẪU THUẬT 1 THÁNG

 81.3% trường hợp theo dõi được sau phẫu thuật 1 tháng  100% bệnh nhân hết nôn

 Tăng cân trung bình 1.2kg

4. KẾT QUẢ THEO DÕI

 Khám lại hoặc liên lạc được sau mổ là 81.3%  Số tháng sau mổ trung bình là 37.69 tháng  Siêu âm cơ môn vị bình thường

 Chụp transit: hình ảnh thuốc lưu thông thực quản, dạ dày, ruột nôn không thấy bất thường, không có luồng trào ngược dạ dày thực quản.

KIẾN NGHỊ

Phát hiện sớm các trường hợp trẻ nôn trớ nhiều mà không tìm được nguyên nhân để loại trừ bệnh hẹp phì đại môn vị, đặc biệt là tại các tuyến y tế cơ sở.

Phẫu thuật nội soi mở cơ môn vị không phức tạp, vì vậy có thể thực hiện được ở các Bệnh viện tuyến tỉnh có trang thiết bị phục vụ PTNS và các Bác sĩ có kỹ năng về PTNS cùng với kíp gây mê hồi sức trẻ em.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A- TIẾNG VIỆT

1. Trần Ngọc Bích (1999). Hẹp phì đại môn vị ở trẻ em 8 tuổi (thông báo

một trường hợp). Báo cáo khoa học Ngoại Khoa Việt Nam lần thứ 10, tập 1, tr 332-4.

2. Trần Ngọc Bích (2000).Đường mổ vòng quanh rốn trong điều trị hẹp

phì đại cơ môn vị .Tạp chí nhi khoa, tr 548-50.

3. Ngô Minh Đức, Huỳnh Vĩnh Hải Ngươn (1999). Báo cáo 58 trường

hợp hẹp phì đại môn vị đã được chẩn đoán bằng siêu âm .Y học Việt

Nam, 6-7: tr. 122-3.

4. Bùi Đức Hậu, Nguyễn Thanh Liêm, Vũ Mạnh Hoàn (2011). Kết quả

bước đầu điều trị bệnh hẹp phì đại môn vị bằng phẫu thuật nội soi: 29 ca kinh nghiệm. Hội nghị ngoại nhi Việt Nam lần thứ 6. Tr 30.

5. Phạm Sỹ Hiếu (2010). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh siêu âm, kết quả điều trị phẫu thuật hẹp phì đại môn vị tại viện nhi trung ương .Luận văn thạc sỹ. Đại Học Y Hà Nội.

6. Đỗ Xuân Hợp (1997). "Dạ dày", Giải phẫu bụng, Hà Nội, NXB Y học, tr.107-23.

7. Đỗ Kính (2008), "Hệ Tiêu Hóa", Phôi thai học, Hà Nội, NXB Y học, tr.

650-71.

8. Nguyễn Thanh Liêm (2000). Phẫu thuật tiêu hóa trẻ em, Hà Nội, tr. 80-90.

9. Phan Hữu Phúc (2000). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng X- quang và

siêu âm trong chẩn đoán bệnh hẹp phì đại môn vị ở trẻ em, Hà Nội,

10. Nguyễn Xuân Thụ, Hoàng Bội Cung, Trần Lễ và cộng sự (1991),

“Mười năm hoạt động của khoa phẫu thuật nhi Viện Bảo vệ sức khoẻ trẻ em", Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 10 năm (1981-1990), Viện Bảo vệ sức khoẻ trẻ em, Hà Nội, tr.111-124.

11. Trường Đại Học Y Hà Nội (2005). Cấp cứu ngoại khoa (nhi khoa).Hà

Nội.nhà xuất bản y học. Tr 95-104.

B- TIẾNG ANH

12. Adibe 0, Nichol P, et al (2006). Comparision of outcomes after

laparoscopic and open pyloromyotomy at a high volume pediatric teaching hospital. J Pediatric Surg, 41; pp. 1676-8.

13. Alan Y.H Chong, H.P Lee (1976). Pyloric stenosis in the ethnic groups

Singapore . Singapore Medical Journal,Vol 17,3: pp. 181-3.

14. Bell MJ (1968). “Infantile pyloric stenosis. Experiences with 305 cases

at Louisville children’s hospital,” Surgery, 64:pp. 983-9.

15. Benson CD (1970). Infantile pyloric stenosis . Historical aspects and

current surgical concepts. Prog Pediatr Surg: pp. 63- 88.

16. Blair P (1717). On the dissection of a child much emaciated. Phil Trans,

30: pp. 631-2.

17. Breaux CW Jr, Hood JS, Georgeson KE (1989). The significance of

alkalosis and hypochloremia in hypertrophic pyloric stenosis. J Pediatr

Surg 24: pp. 1250-2.

18. Castanon J, Portillia E, Rodrigue E et al (1995). “A new technique for

laparoscopic repair of hypertrophic pyloric stenosis”, J Pediatr Surg, 30: pp. 1294-6.

19. Castellani C, Peschaut T, Schippinger M, et al (2013). Postoperative emesis after laparoscopic pyloromyotomy in infantile hypertrophic pyloric stenosis. Acta Pediatr, Feb;103(2): 84-7.

20. Cohen HL, Zinn HL, Haller JO, et al (1998). Ultrasonography of

pyloro-spasm: findings may simulate hypertrophic pyloric stensis. Ultra-

sound Med, 17: pp. 705-11.

21. Dieler r, Schroder 3M, Skopnil H, et al (1990). Infantile hypertrophic

pyloric stenosis: myopathic type. Acta Neuropathol, 80: pp. 295-306. 22. Emmink B, Hadley G.P, Wiersma R (1992). Infantile hypertrophic

pyloric stenosis in a Third-World environment. S Aft Med. 1, 82: pp.

168-70

23. Fekete NH (1978), “Stenose hypertrophique du pylore’’. Dans : Pellerin

D, Bertin B et al, eds. Techniques de chirugie infantile, Paris, Masson:

pp. 262-8.

24. Feldman RW, Andrassy RJ, Larsen GI et al (1976), Pyloric stenosis. A

13 year experience in operative managemen, Am Surg, 42: pp. 551-553.

25. Francesca C, Ashly R, Rathi R, et al (2006). Linkage of monogenic infantile hypertrophic pyloric stenosis to chromosome 16 p12-p13 and evidence for gennetic heterogenity. The American Journal of Human

Genetics. Vol 79: pp. 378-82.

26. Garrow E, Hertzler J (1966). Hypertophic pyloric stenosis with jaundice: A case report of one family. J Pediatr Surg, 1: pp. 284-7. 27. Graham D.A, Mogridg N, Abott GD, et al (1993). Pyloric stenosis:

The experience. Newzealand Med J, 106: pp. 57-9.

28. Greason KL, Thompson WR, Downey EC et al (1995). “Laparoscopic

pylorotomy for infantile hypertrophic pyloric stenosis : report of 11 case”, J Pediatr Surg, Nov;30(11): pp. 1571-4.

29. Habbick SM (1997). Infantile hypertrophic pyloric stenosis: a study of

feeding practice and other possible. Epodemiol, 11: pp. 401-4.

30. Hall NJ, Pacilli M, Eaton S, et al (2009). Recovery after open versus laparoscopic pyloromyotomy for pyloric stenosis: a double-blind multicentre randomised controlled trial. Lancet. 373(9661): pp. 390-8. 31. Hall NJ, Van DZJ, Tan HL, et at (2004). Meta-analysis of

laparoscopic versus open pyloromyotomy. Am surg; 240: pp. 774-8. 32. Hamada Y. Tsuji M, Kogata (1995). metal sugical technique of

laparoscopoic pyloromyotomy for infantile hypertrophic pyloric stenosis.

Jpn J Surg, 25: pp. 754-6.

33. Hayashi All, Giacomantonio JM, Law HYC et al (1990). Baloon

catheter dilatation for hypertrophic pyloric stenosis. J Pediatr Surg, 25:

pp. 1119-21.

34. Hernanz-Schukman M, Sell LL, Ambrosino MM, et al (1994).

hypertrophic pyloric stenosis in the infant without a palpaple olive: accuracy of sonographic diagnosis. Radiology, 193: pp. 771-6.

35. Hernanz-Schulman M (2003). Infantile hypertrophic pyloric stensis.

Radiology, 227: 655-631.

36. Hicks LM, Morgan A, Anderson MR (1981). “Pyloric stenosis. A

report of triplet females and note on its inheritance”, J Peditr Surg,16:

pp. 739–40.

37. Hight DW, Benson CD, Philpport Al, et al (1981). Management of

mucosal perforation during pyloromyotomy for infantile pyloric stenosis.

Surgery, 173: pp. 450-2.

38. Jain V, Choudhury SR, et al (2012). Laparomyotomy:is a

39. Jamroz GA, Blocker SH, Max Mister (1986). Radiographic after

incomplete pyloromyotomy. Gastrointest Tadiol,11(2): pp. 139-41. 40. Julius D Metrakos (1953). Congenital hypertrophic pyloric stenosis in

twin. McGill University, Montreal. Arch Dis Child. Oct;28(141): pp.

351-8.

41. Karim AA, Morrision JE, Parks TG (1974). The role of pentagastrin

in the production of canine hypertrophic stenosis and pyloroduedenal ulcer. Br J Surg 61: pp. 327-32.

42. Langer JC, Berezin I, Daniel EE (1995). Hypertrophic pyloric stenosis:

ultrastructural abnormalities of enteric nerves and the intertitial cells of Cajal. J pediatr Surg, 30: pp. 1535-43.

43. Leclair MD, Plattner V, Mirallie E, et al (2007). Laparoscopic pyloromyotomy for hypertrophic pyloric stenosis: a prospective, randomized controlled trial. J Pediatr Surg. 42(4): pp. 692-8.

44. Marshall Z, Schwartz (2013). “Hypertrophic pyloric stenosis”, Pediatric surgery 7th . New York. pp. 1021-28.

45. Max Well - Armstrong CA, et at (2000). Surgical management of infantile hypertrophic pyloric stenosis — Can it be performed by general surgeons. Surg Ann Engl, 82: pp. 341 —2.

46. McVay MR, Copeland DR, et al. (2009). Surgeon-performed

ultrasound for diagnosis of pyloric stenosis is accurate, reproducible, and clinically valuable. J Pediatr Surg 44: pp. 169–71 discussion pp. 171–2. 47. Mee-Mee Leong et al (2011). Epidemiological Features of Infantile

Hypertrophic Pyloric Stenosis in Taiwanese Children: A Nation-Wide Analysis of Cases during 1997-2007. PLoS One; 6(5).

48. Michael SI (2009). Hypertrophic pyloric Stenosis. Surgical treatment eMedicine.

49. Nigel J Hall and Agostino Pierro, (2013). “Pyloromyotomy”,

Operative pediatric surgery 7th. New York. pp 384-90.

50. Oomen MW, Hoekstra LT, Bakx R, et al (2012). Open versus laparoscopic pyloromyotomy for hypertrophic pyloric stenosis: a systematic review and meta-analysis focusing on major complications.

Surg Endosc. 26(8): pp. 2104-10.

51. Papadakis K, Chen EA, Luks FI, Lessin MS, et al (1999). The changing

presentation of pyloric stenosis. Am J Emerg Med. 17: pp. 67-9

52. Parelkar SV, Multani PV, Sanghvi BV, et al (2013). Trocarless laparoscopic pyloromyotomy with conventional instruments: Our experience. J Minim Access Surg. 9(4): pp. 159-62.

53. Patel RV, Wockenforth R, Milliken I, Marshall D (2013). Infantile

hypertrophic pyloric stenosis (IHPS): it can take away your breath, alertness, wee and poo. BMJ Case Rep. Nov 20.

54. Rasmussen L, Hanssen LD, Pedesen SA (1987). infantile

hypertrophic pyloric stenosis. The changing trend in treatment in a Danish county. J Pediatr Surg , 11: pp. 953-5.

55. Rhee Y, Heaton T, Keegan C, Ahmad A (2013). Citrullinemia type I

and hypertrophic pyloric stenosis in a 1-month old male infant. Clin Pract. Jan 25;3(1):e2.

56. Saha N, Saha DK, et al (2012). Laparoscopic versus open pyloromyotomy for infantile hypertropic pyloric stenosis: an early experience. Mymensingh Med J. 21(3): pp. 430-4.

57. Saurerei EE, Paloschi GB (1983). The ultrasonic feature of

hypertrophic pyloric stenosis with emphasis on the postoperative appearance. Radiology, 147: pp. 503-6.

58. Schawartz MZ (1998). Hypertrophic pyloric stenosis. In O'Neoll JA,

Rowe GrosfeldJG, et al (eds): Pediatric Surgery, 5 ed. St Louis, Mosby- Year Book, pp. 1111.

59. Schecter R, Torfs CP, Bateson TF (1997). The epidemiology of

infantile hypertrophic pyloric stenosis. Pediatr Perinat Epodemiol, 11:

pp. 407-27.

60. Shawn DSP, George WH, Casay MC, et al (2006). Open versus

laparoscopic pyloromyotomy for pyloric stenosis. Annals of surgery. Vol 244; Number 3: pp. 363-70.

61. Shenz, She Y,Wang W, et al (1990). Immunohistochemichal study of

peptidergique nerves in infantile hypertrophic pyloric stenosis. Pediatr Surg, 5: pp. pp. 110-3.

62. Singh UK, Kumar R, Suman S (2001). Successful managemnet of

infantile hypertrophic pyloric stenosis with atropine sulphate. Indian Pediair ; 38: pp. 1099-105.

63. Sola JE, Neville HL (2009). Laparoscopic vs open pyloromyotomy: a systematic review and meta-analysis. J Pediatr Surg. 44(8): pp. 1631-7. 64. Spitz L (1979). Vomiting after pyloromyotomy for infantile

hypertrophic pyloric stenosis . Arch Dis Child, 54: pp. 886-9.

65. Spitz L, Zaill SS (1976). “Serum gastrin levels in congenital

hypertrophic stenosis”, J Pediatr Surg, 11: pp. 33–5.

66. Sun WM, Doran SM, Jones KL (2000). Long - term effect of

pyloromyotomy motility and gastric emptying in human. A J Gastroenterol, 95: pp. 92-100.

67. Takeuchi M, et al (2013). Pyloromyotomy versus i.v. atropine therapy

for the treatment of infantile pyloric stenosis: nationwide hospital discharge database analysis. Pediatr Int. Aug;55(4): pp. 488-91.

68. Tandoh SFR, Hesse AAJ (1992). Infantile hypertrophic pyloric stenois

in Gahna. West Aft Med, 11: pp. 135-9.

69. Teel Rl, Smith EH (1997). Ulatrasound in the diagnosis of idiopathic

hypertrophic pyloric stenosis. N Engl J Med, 296: pp. 1149-50.

70. Thomas PG, Sharp NE, St Peter SD et al (2014). Laparoscopic

pyloromyotomy: comparing the arthrotomy knife to the Bovie blade. J Surg Res. Jul;190(1): pp. 251-4.

71. To T, Wajja, Wales PW, et al (2005). Population demographic

indicators associated with incidence of pyloric stenosis. Arch Pediatr Adolesc Med, 159: pp. 520-5.

72. Turial S, Enders J, Schier F et al (2011). Microlaparoscopic pyloromyotomy in children: initial experiences with a new technique.

Surg Endosc. 25(1): pp. 266-70.

73. Vasavada P (2004). Ultrasound evaluation of acute abdominal

emergencies in infants and children. Radiol Clin North Am, 42: pp. 445– 56

74. Zenn MR, Redo SF (1993). Hypertropic pyloric stenosis in the

newborn. Pediatr Surg, 12: pp. 1577-8.

75. Zhang AL, et al (1993). Infantile hypertropic pyloric stenosis: a

clinical review from a genaral hospital. J Pediatr Child Heath, 29: pp.

372-8.

76. Zhiqiang Feng, Yuqiang Nie, Youxiang Zhang, et al (2014). The Clinical Features of Infantile Hypertrophic Pyloric Stenosis in Chinese Han Population: Analysis from 1998 to 2010. PLoS One. Feb 19;9(2)

PHỤ LỤC

MỘT SỐ HÌNH MINH HỌA

1. Hình ảnh siêu âm

2. Một số hình ảnh phẫu thuật nội soi

a b

Hình 1. Tư thế bệnh nhân (hình a) và vị trí các cổng làm việc (hình b) trong phẫu thuật nội soi mở cơ môn vị điều trị PHĐMV. (BN. Lục Thái .H, 3th).

a b c

Hình 1. Đường rạch thanh cơ (hình a), tách cơ bằng mũi panh (hình b) và (hình c) trong phẫu thuật nội soi mở cơ môn vị điều trị PHĐMV.(BN Lục Thái .H, 3th).

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả điều trị hẹp phì đại môn vị bằng phẫu thuật nội so tại bệnh viện nhi trung ương (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)